Tags:

Cúng lễ

  • 'Thủ phủ vàng mã' miền Bắc 'ảm đạm' dịp rằm tháng 7

    'Thủ phủ vàng mã' miền Bắc 'ảm đạm' dịp rằm tháng 7

    Chỉ còn chưa đến 1 tuần nữa là sẽ chính rằm tháng 7, nhưng tại những "thủ phủ vàng mã" miền Bắc, gồm xã Song Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) và làng Phúc Am (huyện Thường Tín, Hà Nội) không khí vẫn rất đìu hiu. Không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy, ô tô thương lái ra vào chở đồ cúng lễ đi các địa phương, các hộ dân tại địa phương cũng sản xuất cầm chừng...

  • Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Sáng 24/2 - đúng ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, ngôi chùa Việt Nam mang tên Cảnh Phước ở thủ đô Bangkok (Thái Lan) đông vui hơn thường lệ khi bà con kiều bào từ nhiều nơi cùng tới đây để dự lễ cầu an Tết Thượng nguyên – một trong những nghi thức cúng lễ đầu năm quan trọng trong văn hóa người Việt.

  • Tấp nập người đi lễ đền, chùa trong ngày đầu tiên năm mới

    Tấp nập người đi lễ đền, chùa trong ngày đầu tiên năm mới

    Sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn, tại Thủ đô Hà Nội, nhiều người dân đã đổ về các ngôi đền, chùa lớn như chùa Quán Sứ, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... để cúng lễ, cầu may cho năm mới.

  • Người dân đổ về chùa Địa Tạng ngày cuối tuần

    Người dân đổ về chùa Địa Tạng ngày cuối tuần

    Ngày 19/29 (tức ngày 29 tháng giêng âm lịch), rất đông người dân, du khách thập phương đã đổ về chùa Địa Tạng Phi Lai Tự (Hà Nam) để vãn cảnh, cúng lễ, cầu may mắn.

  • Mùng 3 Tết: Nhu cầu mua sắm chưa cao, giá cả ổn định

    Mùng 3 Tết: Nhu cầu mua sắm chưa cao, giá cả ổn định

    Ngày 24/1 (tức ngày mùng 3 Tết), Bộ Tài chính cho biết nhu cầu mua sắm ngày mùng 3 Tết của người dân chưa nhiều, tập trung vào buổi sáng, chủ yếu mua bán các mặt hàng rau, củ, quả, hoa tươi và các mặt hàng phục vụ cúng lễ làm cơm hóa vàng tại các gia đình.

  • Rằm tháng Chạp: Giá rau, thịt lợn ổn định, sức mua vẫn yếu

    Rằm tháng Chạp: Giá rau, thịt lợn ổn định, sức mua vẫn yếu

    Ngày 6/1, tức Rằm tháng Chạp của năm Nhâm Dần, người dân tại Hà Nội đi chợ mua đồ cúng lễ khá sôi động. Giá một số loại rau, củ quả, thịt lợn, bò ổn định trong bối cảnh tiết trời nắng ấm. Tuy nhiên, một số tiểu thương chia sẻ, sức mua vẫn chậm vì người dân, nhất là các bà nội trợ lớn tuổi chi tiêu tiết kiệm.

  • Đội mưa lên chùa cúng lễ Vu Lan

    Đội mưa lên chùa cúng lễ Vu Lan

    Ngày 12/8/2022 (tức 15/7 âm lịch), dù thời tiết vẫn mưa to do ảnh hưởng của cơn bão số 2, người dân Thủ đô Hà Nội vẫn đến chùa cúng lễ Vu Lan đúng ngày Rằm tháng 7, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

  • Set đồ cúng Tết Đoan Ngọ bán online đắt hàng, mâm cỗ đủ đầy, đa dạng màu sắc

    Set đồ cúng Tết Đoan Ngọ bán online đắt hàng, mâm cỗ đủ đầy, đa dạng màu sắc

    Hơn hai năm đại dịch COVID-19 hoành hành đã khiến nhiều người dân mua bán hàng online tăng mạnh. Tết Đoan Ngọ diễn ra ngày 3/6 (tức ngày 5/5 Âm lịch), tỷ lệ khách hàng đặt các mâm đồ, set lễ để cúng lễ trong hai ngày qua tăng rõ rệt.

  • Giá thực phẩm nơi ổn định, nơi tăng nhiều

    Giá thực phẩm nơi ổn định, nơi tăng nhiều

    Trong mấy ngày qua, nhiều gia đình đã làm cơm cúng lễ do có 2 ngày nghỉ cuối tuần. Dịch bệnh kéo dài, thu nhập giảm, nhiều tiểu thương không dám tăng giá vì sợ ế. Tuy nhiên, tại một số chợ đầu mối lớn ở Hà Nội, giá các mặt hàng thiết yếu vẫn tăng.

  • Biển người lại tràn ra lòng đường trong lễ cúng Rằm tháng Giêng tại chùa Phúc Khánh

    Biển người lại tràn ra lòng đường trong lễ cúng Rằm tháng Giêng tại chùa Phúc Khánh

    Tối 18/2 (tức 14 tháng Giêng Kỷ Hợi), hàng nghìn người đổ về chùa Phúc Khánh (Hà Nội) dự lễ cúng Rằm tháng Giêng. Vừa qua đợt dâng sao giải hạn, đoạn đường quanh chùa Phúc Khánh lại tràn ngập người ngồi cúng lễ Rằm tháng Giêng.

  • Người dân vượt tường vào xem Lễ khai ấn đền Trần 2018

    Người dân vượt tường vào xem Lễ khai ấn đền Trần 2018

    Đúng vào thời điểm làm lễ khai ấn, hàng ngàn người dân chen nhau vào cúng lễ, xem lễ khai ấn đền Trần. Nhiều người đã leo cả qua tường rào, trèo lên cây ngay sân đền, bất chấp sự can thiệp của lực lượng an ninh... làm ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của buổi lễ.

  • Hai bài văn khấn lễ hóa vàng, tạ năm mới chuẩn nhất Tết Mậu Tuất 2018

    Hai bài văn khấn lễ hóa vàng, tạ năm mới chuẩn nhất Tết Mậu Tuất 2018

    Văn khấn cúng lễ hóa vàng ngày Tết thường được dùng vào ngày lễ tạ năm mới, hay còn gọi là lễ hóa vàng. Việc chọn ngày làm lễ hóa vàng tùy thuộc vào mỗi gia đình, chủ yếu từ mùng 3 đến khoảng mùng 10 Tết Nguyên đán. Điều quan trọng nhất là phải có lễ tạ gia tiên, gia thần và chư vị thánh thần, Phật. Theo quan niệm dân gian, có lễ tạ thì tấm lòng của chủ nhà mới được người âm chứng giám. Xin giới thiệu văn khấn lễ hóa vàng ngày Tết dưới đây.

  • Rộn ràng không khí mua sắm Tết ông Công, ông Táo

    Rộn ràng không khí mua sắm Tết ông Công, ông Táo

    Sát ngày Tết ông Công, ông Táo, hầu hết các gia đình đều đã bắt tay vào chuẩn bị đồ cúng lễ thật tươm tất để tiễn ông Công, ông Táo về trời.

  • Các bài văn khấn rằm tháng 7 chuẩn nhất

    Các bài văn khấn rằm tháng 7 chuẩn nhất

    Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, rằm tháng 7 rất quan trọng. Cúng rằm tháng 7 hay còn gọi cúng Tết Trung nguyên, cúng lễ Vu Lan báo hiếu; thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh.

  • Thực phẩm chay 'đắt như tôm tươi' dịp Rằm tháng 7

    Thực phẩm chay 'đắt như tôm tươi' dịp Rằm tháng 7

    Chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày Rằm tháng bảy (Lễ Vu lan). Trong khi thị trường thực phẩm vẫn giữ ở mức ổn định, các mặt hàng như hoa tươi, trái cây, đặc biệt là thực phẩm chay phục vụ cho nhu cầu cúng lễ đã bắt đầu nóng lên từng ngày.

  • Thị trường Tết Đoan ngọ sôi động

    Thị trường Tết Đoan ngọ sôi động

    Thị trường ngày Tết Đoan ngọ (mùng 5/5 âm lịch) tại Đà Nẵng đang sôi động, đặc biệt với với các mặt hàng thực phẩm, hoa quả và đồ cúng lễ theo phong tục truyền thống.

  • Đồ chay đắt khách ngày rằm tháng Giêng

    Đồ chay đắt khách ngày rằm tháng Giêng

    Thị trường hoa quả, trái cây, thực phẩm phục vụ cúng lễ Tết Nguyên tiêu (rằm tháng Giêng) rất nhộn nhịp, có tăng giá nhẹ. Đặc biệt mặt hàng đồ chay rất đắt khách.

  • Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng phải có những gì?

    Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng phải có những gì?

    Ngày Rằm tháng Giêng, các gia đình thường sắm hai lễ cúng: Lễ cúng Phật và lễ cúng Gia tiên.

  • Thả cá chép Tết ông Công, ông Táo cũng cần có ý thức bảo vệ môi trường

    Thả cá chép Tết ông Công, ông Táo cũng cần có ý thức bảo vệ môi trường

    Sau khi cúng lễ ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), nhiều người có thói quen thả cá tiễn ông Công ông Táo về trời, đồng thời đổ luôn tro hóa vàng, chân hương xuống sông hồ, gây ô nhiễm.

  • Sôi động thị trường ngày rằm tháng Giêng

    Sôi động thị trường ngày rằm tháng Giêng

    Thị trường ngày rằm tháng Giêng tại Đà Nẵng khá sôi động với nhiều mặt hàng như hoa, trái cây, thực phẩm chay… được bày bán phục vụ việc cúng, lễ.