Nhân Ngày Quốc tế loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân lần thứ 10, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa ra lời cảnh báo nghiêm túc tại khóa họp thứ 79 Đại hội đồng LHQ về tình trạng căng thẳng toàn cầu gia tăng và nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân tái diễn.
Những yêu cầu không thể hòa giải từ hai phía, ảnh hưởng của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới, cùng với sự căng thẳng toàn cầu đang làm cho việc đạt được lệnh ngừng bắn trở nên cực kỳ khó khăn.
Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) cáo buộc Anh đang tích cực tham gia vào các hoạt động làm gia tăng căng thẳng toàn cầu và phá hoại ổn định của Nga. Cơ quan này còn thông báo rằng Moskva đã hủy bỏ quyền công nhận của 6 nhà ngoại giao Anh vì cáo buộc tham gia vào hoạt động gián điệp.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Các cường quốc trên thế giới đang cạnh tranh giành ảnh hưởng ở châu Phi trong bối cảnh căng thẳng toàn cầu ngày càng sâu sắc, đặc biệt do cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngày nay, nỗi sợ hãi lớn nhất của người dân trên thế giới khi mối căng thẳng toàn cầu trở nên xấu đi chính là thảm họa hạt nhân.
Mỹ hoặc là hỗ trợ bảo đảm an ninh theo đề xuất của Nga, hoặc sẽ là bên phải chịu trách nhiệm khi từ chối đề xuất này. Giảm căng thẳng toàn cầu hiện phụ thuộc vào hành động của Mỹ. Đó là quan điểm của Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga, ông Vyacheslav Volodin.
Nhiều thành phố ở Afghanistan thất thủ trước lực lượng Taliban và đợt bùng phát COVID-19 trên toàn cầu do biến thể Delta là hai vấn đề thế giới nổi bật trong tuần.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã để những tiếng nói “diều hâu” trong chính quyền làm cho căng thẳng toàn cầu leo thang, khiến các sáng kiến ngoại giao đầy tham vọng của ông với Iran, Triều Tiên và Trung Quốc mờ mịt.