Tags:

Cơ cấu cây trồng

  • Tiếp 'nhiên liệu' cho nông dân trên con đường làm giàu

    Tiếp 'nhiên liệu' cho nông dân trên con đường làm giàu

    Hội Nông dân tỉnh Nam Định đẩy mạnh hỗ trợ về vốn, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghề, xây dựng các hình thức kinh tế tập thể; quảng bá, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân nhằm thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Giá cau tăng cao, khuyến cáo người dân không ồ ạt trồng mới

    Giá cau tăng cao, khuyến cáo người dân không ồ ạt trồng mới

    Với giá bán dao động ở mức 75.000 - 78.000 đồng/kg cau cành tươi, nên người trồng cau và các cơ sở sơ chế tại Quảng Ngãi rất phấn khởi. Tuy nhiên, do chưa đảm bảo thị trường đầu ra ổn định nên chính quyền các địa phương đã khuyến cáo người dân không nên phá vỡ quy hoạch cơ cấu cây trồng để chạy theo cây cau.

  • Sản xuất lúa, tôm đặc sản cho nông dân thu nhập bạc tỷ

    Sản xuất lúa, tôm đặc sản cho nông dân thu nhập bạc tỷ

    Trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thiên tai bất lợi, thời gian gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã và đang thực hiện mạnh mẽ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng phát triển xanh, sạch, hữu cơ, an toàn và bền vững.

  • Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Tại các địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hoá, việc người dân mạnh dạn chuyển đổi trồng cây dược liệu đang góp phần đang tạo ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa để nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo.

  • Trồng dứa cho lợi nhuận trên 150 triệu đồng/ha

    Trồng dứa cho lợi nhuận trên 150 triệu đồng/ha

    Tại Sóc Trăng, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở những vùng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả đang được ngành chuyên môn, chính quyền địa phương vận động nhân dân đẩy mạnh thực hiện, từ đó giúp nông dân tăng thu nhập trên cùng đơn vị diện tích sản xuất. Nổi bật trong đó là mô hình trồng dứa MD2 ở huyện Mỹ Tú, mô hình đang giúp nông dân địa phương làm giàu trên mảnh vườn của mình.

  • Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

    Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

    Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

  • Linh hoạt sản xuất vụ Mùa, không để xảy ra thiệt hại do thiếu nước tưới

    Linh hoạt sản xuất vụ Mùa, không để xảy ra thiệt hại do thiếu nước tưới

    Lường trước khả năng nước tưới cho sản xuất vụ Mùa năm 2024, tỉnh Ninh Thuận đang đặt ra các giải pháp hữu hiệu để chủ động triển khai sản xuất gắn với tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, giúp tiết kiệm tối đa lượng nước tưới, đảm bảo nước tưới cho hơn 25.300 ha cây trồng các loại ở những vùng được cho triển khai sản xuất để thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Trồng dược liệu thìa canh nâng cao sinh kế cho đồng bào DTTS

    Trồng dược liệu thìa canh nâng cao sinh kế cho đồng bào DTTS

    Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã vận động người dân hình thành các vùng dược liệu tập trung, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha

    Nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha

    Ông Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cho biết, thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tỉnh đề ra mục tiêu đến năm 2025, nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha.

  • Hướng đi mới ở vùng trồng lúa một vụ kém hiệu quả

    Hướng đi mới ở vùng trồng lúa một vụ kém hiệu quả

    Từ vùng đầm nước hoang, trồng lúa một vụ, anh Lê Duy Trinh (xã Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) đã mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành vùng sen và phát triển các sản phẩm từ sen. Đây là hướng phát triển kinh tế mới, mang lại hiệu quả cao hơn trồng lúa, được địa phương khuyến khích nhân rộng trong thời gian tới.

  • Phát triển nhanh giống mới cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Phát triển nhanh giống mới cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Thực hiện dự án “Tăng cường khảo nghiệm để phát triển nhanh những giống cây trồng mới phục vụ chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2021-2025", ngành nông nghiệp tỉnh đã lựa chọn những giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt và thích ứng với biến đổi khí hậu vào sản xuất, qua đó giúp nâng cao giá trị canh tác, tăng thu nhập cho người nông dân.

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

    Để Đồng Tháp Mười phát triển bền vững là câu chuyện đặt ra nhiều bài toán mà toàn tỉnh Long An đang nỗ lực giải quyết. Đó là những hạn chế, khó khăn, thách thức từ biến đổi khí hậu, lũ không về, hạn hán, sạt lở, hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp; xây sửa, nâng cấp các tuyến giao thông giúp việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, giao thương được thuận tiện hơn…

  • Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Thực hiện chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả, không đảm bảo đủ nước tưới, năng suất thấp sang trồng các loại cây hàng năm, cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho các hộ sản xuất. Đây là mục tiêu của kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa năm 2024 vừa được UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.

  • Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021-2025 về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết những vấn đề cấp thiết của người dân tại tỉnh Kon Tum.

  • Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

    Cuộc sống đổi thay của đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu

    Xã Bản Hon (Tam Đường, Lai Châu) có trên 2.800 nhân khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Lự chiếm trên 90%. Những năm qua, Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; cấp cây, con giống tạo sinh kế; hỗ trợ người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển homestay làm du lịch, nên đời sống của đồng bào ngày được nâng cao. Nhiều hộ dân không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu. Hiện cả xã chỉ còn hơn 25% hộ nghèo.

  • Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Thông qua phong trào "Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn đã thành công trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tiềm năng địa hình để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp.

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Thời gian qua, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có sự phát triển ổn định về số lượng và chất lượng, đa dạng các mô hình sản xuất, kinh doanh, đổi mới phương thức hoạt động… Qua đó, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ và thực hiện các mục tiêu của tỉnh về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

  • Phổ biến phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI cùng chương trình 'Ứng phó biến đổi khí hậu'

    Phổ biến phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI cùng chương trình 'Ứng phó biến đổi khí hậu'

    Cùng với nhiều giải pháp trong tổ chức sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu như chuyển đổi cơ cấu cây trồng cạn, thay đổi lịch thời vụ và lựa chọn cơ cấu giống theo từng mùa, thâm canh lúa cải tiến SRI cũng là một trong những giải pháp tốt mà ngành nông nghiệp khuyến khích bà con nông dân thực hiện.

  • Chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả, thu nhập gấp từ 5-10 lần

    Chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả, thu nhập gấp từ 5-10 lần

    Thực hiện Kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả giai đoạn 2021-2025, đến nay, tỉnh Trà Vinh đã chuyển đổi gần 5.600 ha đất trồng lúa sang các cây trồng khác và con nuôi thủy sản.