Với cuộc bầu cử chỉ còn một tháng nữa sẽ diễn ra và bất chấp những cảnh báo của Mỹ, Thủ tướng Israel Yair Lapid vẫn kiên định với đường lối cứng rắn của mình do tình hình an ninh ở Bờ Tây leo thang.
Ngày 19/9, ngân hàng Isbank và Denizbank của Thổ Nhĩ Kỳ thông báo đã ngừng sử dụng hệ thống thanh toán Mir của Nga.
Cảnh báo của Mỹ về Huawei hoạt động do thám không ngăn được nhiều nước ở châu Phi, châu Á, Mỹ Latinh hợp tác với ông lớn công nghệ Trung Quốc để phát triển hạ tầng đám mây, dịch vụ chính phủ điện tử - đó là kết luận của một trung tâm nghiên cứu độc lập lớn tại Mỹ.
Ngày 17/8, Trung Quốc đã hoan nghênh đề xuất của Tổng thống Nga Vladimir Putin tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tuyến của các nhà lãnh đạo thế giới nhằm tránh "sự đối đầu" liên quan tới lời cảnh báo của Mỹ kích hoạt việc tái áp đặt tất cả các biện pháp trừng phạt của Liên hợp quốc (LHQ) nhằm vào Iran.
Ngày 30/7, Trung Quốc đã lên tiếng chỉ trích việc Mỹ cảnh báo Brazil có thể đối mặt với hậu quả nếu chọn Tập đoàn viễn thông Huawei của Trung Quốc để phát triển mạng 5G.
Triều Tiên "không có gì để mất" là khẳng định của một quan chức cấp cao nước này đưa ra ngày 9/12, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo Bình Nhưỡng sẽ "mất tất cả" nếu có những hành động thù địch.
Tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc ngày 3/11 cho biết đã sẵn sàng đưa cơ sở hạ tầng 5G phủ khắp khu vực Đông Nam Á, đồng thời bác bỏ những cảnh báo của Mỹ rằng công nghệ của tập đoàn này có thể được sử dụng để thu thập dữ liệu cho Bắc Kinh.
"Người khổng lồ" viễn thông Huawei của Trung Quốc sẽ cho truyền thông nước ngoài tới tham quan trụ sở của công ty này trong ngày 6/3, như một động thái đáp lại các cảnh báo của Mỹ cho rằng Huawei có thể bị chính quyền Bắc Kinh sử dụng để làm gián điệp.
Ngày 9/1, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif tuyên bố Iran sẽ tiếp tục tiến hành chương trình hàng không vũ trụ của nước này bất chấp những lời cảnh báo của Mỹ.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif ngày 3/1 bác bỏ cảnh báo của Mỹ về việc tiến hành phóng các thiết bị không gian và thử tên lửa, đồng thời khẳng định hành động này không vi phạm nghị quyết của Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 4/9, Điện Kremlin đã bác bỏ cảnh báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc Syria không nên tiến hành tấn công tỉnh Idlib - vùng lãnh thổ Syria hiện do phe nổi dậy kiểm soát, đồng thời Nga cho rằng khu vực này là một "ổ khủng bố".
Ngày 6/2, bất chấp cảnh báo của Mỹ, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tuyên bố, quân đội nước này sẽ mở rộng chiến dịch quân sự hiện nay tại Syria, cụ thể là từ Afrin tới Manbij.
Khi quân đội và lực lượng an ninh Ai Cập phớt lờ lời kêu gọi kiềm chế từ các đồng minh của Cairo ở Mỹ và châu Âu để tấn công vào các khu cắm trại của những người biểu tình ủng hộ Tổng thống bị lật đổ Mohamed Morsi ngày 14/8 vừa qua, họ có lý do để tự tin với hành động này.
Ngoại trưởng Xyri Walid Muallem ngày 20/11 đã bác bỏ cảnh báo của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton rằng Xyri" có nguy cơ lâm vào nội chiến".