Tags:

Cảnh quan thiên nhiên

  • Miệt mài xây tổ cho đàn cò, tạo cảnh quan đẹp bên bờ sông Lô

    Miệt mài xây tổ cho đàn cò, tạo cảnh quan đẹp bên bờ sông Lô

    Đảng viên cao tuổi Vũ Thị Khiêm ở thôn Đồng Dừa, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã dành cả đời tâm huyết mệt mài trồng cây, giữ mái rừng, xây tổ làm nơi trú ngụ cho đàn cò. Việc làm của bà đã góp phần giữ gìn môi trường sinh thái, tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đầy tình yêu thương và các giá trị nhân văn, nhân ái cho vùng quê bên bờ sông Lô thơ mộng.

  • Trải nghiệm cung đèo Đá Trắng trên Quốc lộ 6

    Trải nghiệm cung đèo Đá Trắng trên Quốc lộ 6

    Những cung đường Tây Bắc lâu nay không chỉ hút hồn du khách bởi những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ mà còn quyến rũ những phượt thủ ưa thích loại hình du ngoạn kỳ thú. Không chỉ có một đèo Khau Phạ của Yên Bái, một dốc Pha Đin của Điện Biên, một Ô Quý Hồ của Lào Cai - lưu danh ba trong số tứ đại đèo nổi tiếng, Tây Bắc còn có những cung đèo như dải lụa vắt ngang giữa mây trời, mà đèo Đá Trắng ở Hòa Bình là một dẫn chứng.

  • Thành phố Nghi Xương (Trung Quốc) tìm cách thu hút khách du lịch Việt Nam

    Thành phố Nghi Xương (Trung Quốc) tìm cách thu hút khách du lịch Việt Nam

    Với hơn 2.400 năm lịch sử và là nơi bắt nguồn của nền văn hóa nước Sở, thành phố Nghi Xương tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, sông nước hữu tình và văn hóa truyền thống đặc sắc, có ưu thế địa lý và tài nguyên độc đáo về phát triển ngành du lịch.

  • Xây dựng Cát Bà thành đảo du lịch thông minh, sinh thái

    Xây dựng Cát Bà thành đảo du lịch thông minh, sinh thái

    Hải Phòng định hướng phát triển du lịch Cát Bà theo hướng đảm bảo hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, khai thác cảnh quan không gian, mặt nước, đồi, núi tự nhiên trên nguyên tắc hạn chế tối đa sự can thiệp vào địa hình tự nhiên, hướng tới mục tiêu xây dựng Cát Bà thành đảo du lịch thông minh, sinh thái.

  • Du lịch phát triển theo gợi mở của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Du lịch phát triển theo gợi mở của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Trên cương vị là Tổng Bí thư, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã 2 lần về thăm, làm việc với tỉnh Ninh Bình. Tổng Bí thư đã có những gợi mở, định hướng cho tỉnh phát huy lợi thế của một vùng đất có nhiều di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp để tiếp tục phát triển du lịch và dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

  • Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 2: 'Đánh thức' di sản đô thị

    Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 2: 'Đánh thức' di sản đô thị

    Ninh Bình sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, cũng là nơi giao thoa văn hóa giữa các vùng, miền, khu vực, tạo nên màu sắc văn hóa độc đáo, ghi dấu trong các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, được người dân trao truyền, gìn giữ từ hàng nghìn đời nay; góp phần làm phong phú di sản văn hóa Việt, hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược, sớm đưa Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ.

  • Phát huy tiềm năng du lịch Tủa Chùa, Điện Biên

    Phát huy tiềm năng du lịch Tủa Chùa, Điện Biên

    Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên, phần lớn diện tích tự nhiên là đồi, núi cao, độ dốc lớn, giao thông đi lại khó khăn. Thế nhưng miền đất này lại được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ. Du lịch Tủa Chùa được ví như sơn nữ đang ngủ quên giữa mây trời Tây Bắc cần đánh thức.

  • Thúc đẩy liên kết vùng, quốc gia để phát triển du lịch

    Thúc đẩy liên kết vùng, quốc gia để phát triển du lịch

    Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận được mệnh danh là "Miền đất hội tụ những giá trị khác biệt" bởi sự kết hợp độc đáo giữa cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và di sản văn hóa đa dạng.

  • Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

    Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

    Hà Nội là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có bề dày văn hóa lịch sử, sở hữu 5.922 di tích, 1.793 di sản phi vật thể và 1.350 làng nghề, cùng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, được coi là nguồn tài nguyên quý trong phát triển du lịch. Ngành Du lịch Thủ đô vốn coi du lịch văn hóa là sản phẩm chủ đạo; cơ quan quản lý du lịch cùng các tổ chức, đơn vị hoạt động du lịch đang thúc đẩy loại hình du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội.

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Đắk Nông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Đắk Nông trở thành tỉnh phát triển khá của vùng Tây Nguyên; hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ; là cửa ngõ quan trọng kết nối giao thương giữa vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ; trung tâm công nghiệp bô xít - alumin - nhôm của quốc gia, năng lượng tái tạo của vùng; phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết chuỗi giá trị thị trường; phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, phát huy lợi thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đặc trưng và Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông...

  • Vi vu Việt Nam: Nếm thử những món ngon nức tiếng đất cố đô Ninh Bình

    Vi vu Việt Nam: Nếm thử những món ngon nức tiếng đất cố đô Ninh Bình

    Là một trong những địa phương phát triển mạnh về du lịch, Ninh Bình luôn biết cách "níu chân" những người đến đây, bằng cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, thơ mộng, trữ tình và bằng nền ẩm thực độc đáo, mang đậm nét riêng. Quý vị hãy cùng phóng viên Phương Mai và Thái Mạnh trong chuyên mục "Vi vu Việt Nam" của báo Tin tức thưởng thức những đặc sản ẩm thực này.

  • Vi vu Việt Nam: Ẩm thực Lai Châu độc đáo, 'níu chân' du khách

    Vi vu Việt Nam: Ẩm thực Lai Châu độc đáo, 'níu chân' du khách

    Đến với mảnh đất Lai Châu xinh đẹp, du khách không chỉ khám phá những điểm du lịch nổi tiếng, cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn được thưởng thức nét ẩm thực độc đáo, tinh tế, đậm hương vị núi rừng. Quý vị hãy cùng phóng viên Phương Mai và Thái Mạnh trong chuyên mục Vi vu Việt Nam của báo Tin tức, tham gia trải nghiệm này nhé.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) thu hút du khách không chỉ vì cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những di tích văn hóa lịch sử độc đáo, mà còn bởi nhiều sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực phong phú, đa dạng.

  • Tạo đột phá từ lợi thế ruộng bậc thang Miền Đồi 

    Tạo đột phá từ lợi thế ruộng bậc thang Miền Đồi 

    Hòa Bình được biết đến là một tỉnh với nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, rừng nguyên sinh, hang động kỳ vĩ, hồ nước thơ mộng... Trong đó, ruộng bậc thang xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn được đánh giá có cảnh quan, cấu trúc ruộng đẹp bậc nhất của tỉnh, nhưng đến nay vẫn chưa phát huy được tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy du lịch mạnh mẽ, phát triển kinh tế địa phương.

  • Phú Quốc kiến tạo bản sắc riêng với trải nghiệm du lịch văn hóa đặc sắc

    Phú Quốc kiến tạo bản sắc riêng với trải nghiệm du lịch văn hóa đặc sắc

    Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, Phú Quốc còn sở hữu một nền văn hoá lâu đời và đặc sắc, kết hợp cùng giá trị nghệ thuật đỉnh cao từ các show diễn thực cảnh có 1-0-2, giúp thiên đường nghỉ dưỡng của Châu Á thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.

  • Ka Lăng - điểm săn mây đẹp ngây ngất giữa núi rừng Tây Bắc

    Ka Lăng - điểm săn mây đẹp ngây ngất giữa núi rừng Tây Bắc

    Ka Lăng là xã biên giới vùng cao của huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ở độ cao hơn 1.300m so với mực nước biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, những dãy núi trùng trùng, điệp điệp bao quanh bản làng, khí hậu mát mẻ.

  • Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch Lai Châu

    Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc để phát triển du lịch Lai Châu

    Là vùng biên giới khó khăn với nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, Lai Châu đã hóa giải những bất lợi đó nhờ phát huy những giá trị bản sắc riêng biệt của mỗi dân tộc để phát triển du lịch. Cùng với cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ đa dạng, đây là những nền tảng để du lịch Lai Châu ngày càng cất cánh.

  • Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Để phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Ninh Thuận triển khai đồng bộ các giải pháp về quản lý, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rừng, biển; các loài động vật, thực vật bản địa quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên gắn với phát triển du lịch sinh thái... nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.

  • Phát triển du lịch sinh thái, hướng đi mới của Đại Từ, Thái Nguyên

    Phát triển du lịch sinh thái, hướng đi mới của Đại Từ, Thái Nguyên

    Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có 10 xã nằm ven chân dãy núi Tam Đảo, là nơi có khí hậu trong lành, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hệ sinh thái động, thực vật phong phú, đa dạng, có bản sắc dân tộc đậm đà.

  • Siết chặt quản lý xây dựng tại các điểm du lịch Sơn La

    Siết chặt quản lý xây dựng tại các điểm du lịch Sơn La

    Với lợi thế khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La là điểm du lịch hấp dẫn với du khách. Tuy nhiên, tại đây vẫn còn nhiều cơ sở xây dựng không đúng quy định, chưa được cấp phép đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan du lịch.