Tags:

Dâng sao giải hạn

  • Không để dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi

    Không để dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi

    Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 20/2 cho biết: Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã kí văn bản số 591/BVHTTDL-VHCS gửi tới Bộ Nội vụ (Ban Tôn giáo Chính phủ); Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam về việc tăng cường thực hiện nếp sống văn minh tại các lễ hội, cơ sở thờ tự Phật giáo.

  • Biển người lại tràn ra lòng đường trong lễ cúng Rằm tháng Giêng tại chùa Phúc Khánh

    Biển người lại tràn ra lòng đường trong lễ cúng Rằm tháng Giêng tại chùa Phúc Khánh

    Tối 18/2 (tức 14 tháng Giêng Kỷ Hợi), hàng nghìn người đổ về chùa Phúc Khánh (Hà Nội) dự lễ cúng Rằm tháng Giêng. Vừa qua đợt dâng sao giải hạn, đoạn đường quanh chùa Phúc Khánh lại tràn ngập người ngồi cúng lễ Rằm tháng Giêng.

  • Cúng dâng sao giải hạn là mê tín dị đoan, không có trong giáo lý đạo Phật

    Cúng dâng sao giải hạn là mê tín dị đoan, không có trong giáo lý đạo Phật

    Thượng tọa Thích Nhật, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, khẳng định: “Hoàn toàn không có cơ sở khoa học, cơ sở Phật học về niềm tin sao hạn”.

  • Văn khấn rằm tháng Giêng chuẩn nhất Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018

    Văn khấn rằm tháng Giêng chuẩn nhất Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018

    Theo truyền thống Phật giáo, ngày rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) là lúc Phật giáng lâm nên đây là ngày rằm quan trọng nhất năm, mang ý nghĩa rất lớn. Đây cũng là thời điểm, đông đảo người dân lên chùa cúng dâng sao giải hạn với mong muốn giải trừ tai ách, cầu nguyện an lành.

  • Nghệ An chấn chỉnh tình trạng dâng sao giải hạn

    Nghệ An chấn chỉnh tình trạng dâng sao giải hạn

    Việc dâng lễ để cúng sao, giải hạn cầu mong một cuộc sống bình an, may mắn trong năm mới là tín ngưỡng dân gian của người Việt mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Nắm bắt được nhu cầu của người dân, tại nhiều đền, chùa ở Nghệ An, hoạt động giải hạn được tổ chức khá nhộn nhịp với nhiều hình thức khác nhau.

  • Đi chùa là để cầu bình an, không phải để ‘dâng sao, giải hạn’

    Đi chùa là để cầu bình an, không phải để ‘dâng sao, giải hạn’

    Phong tục, tín ngưỡng tôn giáo của người Việt có nhiều điều đã tồn tại song song với cuộc sống đời thường của mỗi con người. Mặc dù, dưới góc độ khoa học không phân định được đúng sai, nhưng những điều đó vẫn tồn tại với một sự hợp lý nhất định. Cũng theo ý không bàn chuyện đúng - sai, báo Tin Tức xin đưa ra một kiến giải về việc “dâng sao, giải hạn” đầu năm.

  •  Nhiều chùa không thực hiện “dâng sao, giải hạn”

    Nhiều chùa không thực hiện “dâng sao, giải hạn”

    Nhiều người quan niệm, mỗi người sinh ra đều có một vì sao chiếu mạng theo từng năm. Nếu năm nào bị sao xấu chiếu mạng thì năm ấy gặp nhiều tai ương, vận hạn. Để hạn chế các điều xấu đó, không ít người dành nhiều tiền bạc, thời gian để “dâng sao, giải hạn” đầu năm.