Tags:

Dòng chảy văn hóa

  • Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

    Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

    Ngày 1/12, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hải Phòng phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thảo khoa học "Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc".

  • Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2023: Tiếp nối dòng chảy văn hóa đọc

    Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2023: Tiếp nối dòng chảy văn hóa đọc

    Chúng ta sắp đón một tuần mới với hàng loạt sự kiện được tổ chức để hướng về Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2, diễn ra vào 21/4 tới đây.

  • Hà Nội chuyển hóa chính sách và nguồn lực đầu tư cho công nghiệp văn hóa

    Hà Nội chuyển hóa chính sách và nguồn lực đầu tư cho công nghiệp văn hóa

    Hà Nội quyết tâm chuyển hóa chính sách và nguồn lực thành “sức mạnh mềm” văn hóa, bảo đảm thúc đẩy mạnh mẽ việc kế thừa và phát triển dòng chảy văn hóa sáng tạo của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

  •  Gìn giữ, phát huy văn hóa Huế và sức mạnh con người Huế trong dòng chảy văn hóa Việt

    Gìn giữ, phát huy văn hóa Huế và sức mạnh con người Huế trong dòng chảy văn hóa Việt

    Với bề dày lịch sử hơn 700 năm xây dựng và phát triển, Thừa Thiên - Huế sở hữu hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng với gần 1.000 di tích lịch sử văn hóa, hơn 500 lễ hội, hàng vạn hiện vật, cổ vật quý hiếm, đặc biệt nổi tiếng với 7 di sản thế giới được UNESCO vinh danh.

  • Báo chí góp phần khơi dậy những dòng chảy văn hóa tích cực - Bài cuối: Để phong trào thi đua lan tỏa

    Báo chí góp phần khơi dậy những dòng chảy văn hóa tích cực - Bài cuối: Để phong trào thi đua lan tỏa

    Để phong trào thi đua "Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí" đi vào thực chất, hiệu quả, thiết thực, phụ thuộc rất nhiều vào ý thức, vai trò tự giác thực hiện của các cơ quan báo chí, trong đó có vai trò quan trọng là của chính những nhà báo, phóng viên - những chiến sỹ xung kích trên mặt trận văn hóa - tư tưởng.

  • Báo chí góp phần khơi dậy những dòng chảy văn hóa tích cực - Bài 2: Cầu nối 'hữu hiệu' giữa Đảng, chính quyền và nhân dân 

    Báo chí góp phần khơi dậy những dòng chảy văn hóa tích cực - Bài 2: Cầu nối 'hữu hiệu' giữa Đảng, chính quyền và nhân dân 

    Thiết thực hưởng ứng phong trào thi đua "Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí", trong gần 2 tháng qua, nhiều cấp hội nhà báo, nhiều cơ quan báo chí địa phương đã tổ chức lễ phát động thi đua trong cơ quan, đơn vị; cam kết duy trì nền nếp thường xuyên, liên tục, góp phần giúp cho báo chí ngày càng có những đóng góp hiệu quả cho sự nghiệp phát triển đất nước.

  • Báo chí góp phần khơi dậy những dòng chảy văn hóa tích cực - Bài 1: Xây dựng nền báo chí kỷ cương, liêm chính

    Báo chí góp phần khơi dậy những dòng chảy văn hóa tích cực - Bài 1: Xây dựng nền báo chí kỷ cương, liêm chính

    Đã có nhiều cách làm hay, mô hình hoạt động tích cực, cũng như nhiều đề xuất các giải pháp để phong trào thi đua “Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí” thực sự hiệu quả, góp phần xây dựng nền báo chí kỷ cương, liêm chính.

  • Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

    Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 1: Dòng chảy văn hóa, lịch sử ngàn năm

    Thăng Long - Hà Nội xưa kia được bao bọc bởi sông Hồng ở Bắc và phía Đông, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía Tây và phía Nam. Sông Hồng - con sông trong dân gian gọi là Thủy tổ của người Việt, chính là tác nhân quan trọng kiến tạo nên đất Thăng Long - Hà Nội. Trải qua hàng ngàn năm, sông Hồng vẫn lặng lẽ "gánh" nước nuôi dưỡng những vùng đất nó đi qua, bồi đắp văn hóa cho đời sống tinh thần cư dân hai bên bờ và là nhân chứng lịch sử cho những thăng trầm của đất Thăng Long - Hà Nội.

  • 'Dòng chảy' văn hóa các dân tộc Việt Nam

    'Dòng chảy' văn hóa các dân tộc Việt Nam

    Kho tàng văn hóa đồ sộ và đặc sắc của 54 dân tộc đã tạo nên bản sắc cho văn hóa Việt Nam, tạo ra những đặc trưng riêng, dấu ấn, điểm nhấn sâu sắc cho nước ta trong bối cảnh giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Những người yêu thích, mê đắm văn hóa truyền thống các dân tộc, nhất là dân tộc thiểu số đều ví von đó như một cánh cửa mở ra những khám phá lý thú, càng tìm hiểu càng say mê và càng mong muốn gìn giữ, phát huy giá trị của bản sắc văn hóa Việt.

  • Lớp văn hóa mới Hà Nội - Bài cuối: Vun đắp lớp văn hóa mới

    Lớp văn hóa mới Hà Nội - Bài cuối: Vun đắp lớp văn hóa mới

    Trong dòng chảy văn hóa, người Hà Nội đang cố gắng gạn đục, khơi trong; thu nạp và dung hòa giữa nếp văn hóa cũ và mới; giữ gìn lề lối, cách nghĩ hiện đại bên cạnh nếp ứng xử của người Kinh kỳ xưa. Nhưng dù sao, để hình thành một lớp văn hóa mới mang tính bền vững, phù hợp với những giá trị truyền thống và xu thế thời đại, không thể thiếu sự quan tâm của các cơ quan quản lý.

  • Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam trong dòng chảy văn hóa Huế

    Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam trong dòng chảy văn hóa Huế

    Mới đây, một nhà nghiên cứu văn hóa Huế đã phát hiện thêm bộ châu bản gồm hai văn bản có giá trị chứng thực về mặt pháp lý việc thực thi chủ quyền liên tục của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. 

  • Người 'truyền lửa' cồng chiêng M’nông

    Người 'truyền lửa' cồng chiêng M’nông

    Với mong ước duy trì nghệ thuật cồng chiêng trong đời sống cộng đồng, ông Y’ Quyết Liêng ở buôn Ja, xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông (Đắk Lắk) đã say mê truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ, nhằm nối tiếp dòng chảy văn hóa của dân tộc.

  • Xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội: Bài 3 - Khơi thông dòng chảy văn hóa

    Xây dựng văn hóa ứng xử người Hà Nội: Bài 3 - Khơi thông dòng chảy văn hóa

    Từ đầu năm 2018 đến nay, thành phố Hà Nội liên tục tổ chức các buổi làm việc, phiên giải trình về thực hiện Quy tắc ứng xử, cho thấy vấn đề đưa việc triển khai văn hóa ứng xử người Hà Nội vào thực chất không thể chậm trễ hơn. Trong đó, rất nhiều giải pháp được đưa ra với mong muốn tạo nét văn minh, thanh lịch đúng nghĩa cho người dân Thủ đô.

  • Đình làng - biểu tượng văn hóa trong đời sống

    Đình làng - biểu tượng văn hóa trong đời sống

    Đình làng là một biểu tượng văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng quan trọng trong đời sống làng xã người Việt. Vì vậy, việc gìn giữ giá trị văn hóa đình làng cũng chính là để kế thừa, phát huy dòng chảy văn hóa dân tộc.

  • Báu vật Hoàng Sa trong dòng chảy văn hóa làng Mỹ Lợi

    Báu vật Hoàng Sa trong dòng chảy văn hóa làng Mỹ Lợi

    Ở Thừa Thiên - Huế, đình làng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc) nổi tiếng không chỉ về bề dày lịch sử, văn hóa, đây còn là nơi lưu giữ văn bản liên quan đến Hoàng Sa được lập cách đây 250 năm, khẳng định chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam.

  • Làng Mơ H’Ra gìn giữ và phát triển văn hóa cồng chiêng

    Làng Mơ H’Ra gìn giữ và phát triển văn hóa cồng chiêng

    Bên cạnh sự phát triển về kinh tế - xã hội, nhiều giá trị văn hóa, lễ hội ở các buôn làng Tây Nguyên đã và đang dần bị mai một. Thế nhưng, ở làng Mơ H’Ra, xã Tơ Tung, huyện K’Bang (Gia Lai), dường như dòng chảy văn hóa truyền thống vẫn đầy mãnh liệt trong đời sống thường ngày nơi đây.