Tags:

Dịch bệnh truyền nhiễm

  • Dịch bệnh truyền nhiễm nào tại TP Hồ Chí Minh đang gia tăng?

    Dịch bệnh truyền nhiễm nào tại TP Hồ Chí Minh đang gia tăng?

    Ngày 9/10, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh đã thông tin về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm tại thành phố trong tuần 40 năm 2024. Trong đó, dịch sởi có số ca mắc tăng cao nhất.

  • TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ

    TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ

    Theo ngành y tế TP Hồ Chí Minh, trong tuần qua, các dịch bệnh truyền nhiễm tại thành phố vẫn tiếp tục tăng. Trong đó, dịch bệnh tay chân miệng có số ca bệnh tăng cao nhất.

  • TP Hồ Chí Minh: Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm đang gia tăng

    TP Hồ Chí Minh: Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm đang gia tăng

    Ngày 24/9, theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh, trong tuần qua, các loại dịch bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết và sởi tại thành phố đều đang tăng.

  • Xử lý triệt để ổ dịch bệnh truyền nhiễm, đảm bảo vệ sinh môi trường tại khu vực bão lụt

    Xử lý triệt để ổ dịch bệnh truyền nhiễm, đảm bảo vệ sinh môi trường tại khu vực bão lụt

    Trong những ngày qua, cơn bão số 3 đã gây ra mưa lớn, sạt lở đất và ngập lụt trên diện rộng ở nhiều tỉnh thành khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Để tăng cường phòng, chống dịch bệnh, đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý chất thải y tế trước, trong và sau bão, mưa lũ, Bộ Y tế đã hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch, xử lý môi trường.

  • WHO cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh truyền nhiễm ở Sudan

    WHO cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh truyền nhiễm ở Sudan

    Khủng hoảng nhân đạo do cuộc nội chiến ở Sudan đang làm trầm trọng thêm tình hình lây lan các căn bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh tả.

  • Ứng phó với các loại dịch bệnh nguy hiểm

    Ứng phó với các loại dịch bệnh nguy hiểm

    Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như bạch hầu, sốt xuất huyết… đang trong giai đoạn cao điểm, bùng phát, lây lan tại các địa phương. Nếu không chủ động các biện pháp phòng chống, để dịch chồng dịch, dễ dẫn tới quá tải cả hệ thống dự phòng và điều trị.

  • Giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bạch hầu tại cộng đồng

    Giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bạch hầu tại cộng đồng

    Để chủ động các biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, đảm bảo việc phát hiện sớm, xử lý kịp thời các tình huống, nhất là sau khi tỉnh Nghệ An ghi nhận một trường hợp tử vong do mắc bệnh bạch hầu; tỉnh Tuyên Quang đang tập trung thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống bệnh trên địa bàn.

  • Số ca mắc các loại bệnh truyền nhiễm tại Đắk Nông tăng mạnh

    Số ca mắc các loại bệnh truyền nhiễm tại Đắk Nông tăng mạnh

    Báo cáo tại Hội nghị giao ban báo chí tháng 5/2024 do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh Đắk Nông phối hợp tổ chức ngày 5/6, ông Huỳnh Thanh Huynh, Phó Giám đốc Sở Y tế Đắk Nông cho biết, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh có chiều hướng diễn biến phức tạp, số ca mắc, chủng loại bệnh đều tăng so với cùng kỳ năm trước.

  • Tăng cường kiểm soát, ngăn chặn bệnh truyền nhiễm từ biên giới

    Tăng cường kiểm soát, ngăn chặn bệnh truyền nhiễm từ biên giới

    Trước diễn biến phức tạp của bệnh đậu mùa khỉ và các dịch bệnh truyền nhiễm có nguy cơ xâm nhập vào địa bàn, UBND tỉnh An Giang yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường phòng, chống dịch bệnh, nhất là ở địa bàn biên giới, kiểm soát chặt chẽ người qua lại với tinh thần “sớm một bước, cao hơn một mức”, không để dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn. 

  • Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi đều do lây truyền từ động vật sang người

    Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi đều do lây truyền từ động vật sang người

    Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...

  • Tăng cường kiểm soát buôn lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật

    Tăng cường kiểm soát buôn lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật

    Tình trạng buôn lậu, vận chuyển trái phép trâu, bò, lợn, gia cầm, tôm hùm giống qua biên giới vào Việt Nam diễn ra phức tạp, đặc biệt là khu vực các tỉnh phía Nam giáp biên giới với Campuchia và Lào, làm gia tăng nguy cơ xâm nhiễm, lây lan các loại dịch bệnh nguy hiểm như bệnh Lở mồm long móng, Viêm da nổi cục, Dịch tả lợn châu Phi, Tai xanh, Cúm gia cầm thể độc lực cao và các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác, nguy cơ ảnh hưởng đến chăn nuôi trong nước, sức khỏe người dân.

  • Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới, ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập

    Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới, ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập

    Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập, Cục Y tế dự phòng đề nghị các Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế các tỉnh, thành phố thực hiện công tác cập nhật thường xuyên các thông tin về các bệnh truyền nhiễm trên thế giới có nguy cơ xâm nhập vào nước ta để chủ động áp dụng các biện pháp giám sát, phòng, chống ngay tại cửa khẩu.

  • TP Hồ Chí Minh: Cảnh báo nhiều dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng cuối năm

    TP Hồ Chí Minh: Cảnh báo nhiều dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng cuối năm

    Cuối năm là thời điểm các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có khả năng tăng cao, bao gồm cả COVID-19, theo đó ngành y tế TP Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân cần tăng cường chủ động các biện pháp phòng bệnh.

  • Đắk Lắk: Đối diện với dịch bệnh truyền nhiễm phức tạp trong mùa Đông - Xuân

    Đắk Lắk: Đối diện với dịch bệnh truyền nhiễm phức tạp trong mùa Đông - Xuân

    Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, song các bệnh truyền nhiễm vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát và lây lan. Đặc biệt, vào thời điểm chuyển mùa và Tết Nguyên đán năm 2024 đang đến gần, nhu cầu đi lại, giao lưu, tiếp xúc của người dân tăng cao là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh phát triển.

  • Bộ Y tế khuyến cáo tăng cường phòng chống dịch bệnh đường hô hấp

    Bộ Y tế khuyến cáo tăng cường phòng chống dịch bệnh đường hô hấp

    Việt Nam đang trong giai đoạn mùa Đông Xuân, thời tiết chuyển mùa thay đổi thất thường là nguyên nhân xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

  • Những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam

    Những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam

    Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm. Như vậy, từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B. Kể từ ngày phát hiện ca bệnh đầu tiên, ngày 23/1/2020, đến nay, Việt Nam đã có hơn 11,6 triệu ca nhiễm. Hơn 10,6 triệu ca đã khỏi bệnh và hơn 43 nghìn ca đã tử vong. Dưới đây là những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch xuất hiện tại Việt Nam.

  • Bệnh COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang nhóm B

    Bệnh COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang nhóm B

    Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

  • Từ 20/10/2023: COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

    Từ 20/10/2023: COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

    Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm (ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm). Như vậy, từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B.

  • Thanh Hóa kiểm soát tốt dịch bệnh truyền nhiễm  

    Thanh Hóa kiểm soát tốt dịch bệnh truyền nhiễm  

    Ngành y tế tỉnh Thanh Hóa luôn chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh, kịp thời khống chế, không để dịch bệnh bùng phát trên địa bàn, góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe Nhân dân.

  • Phát hiện, xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm trước, trong và sau mưa lũ

    Phát hiện, xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm trước, trong và sau mưa lũ

    Trước diễn biến bất thường của thời tiết, ngày 11/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trên cả nước về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong mưa lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất.