Tags:

Email lừa đảo

  • Nguy cơ ChatGPT bị tin tặc lợi dụng

    Nguy cơ ChatGPT bị tin tặc lợi dụng

    Tin tặc đang sử dụng ChatGPT - ứng dụng chatbot của Công ty OpenAl (Mỹ) - để tạo ra các email lừa đảo “thật” đến mức ngay cả những nhân viên được đào tạo bài bản về bảo mật của một công ty cũng bị “mắc bẫy”. Đây là cảnh báo mới được các chuyên gia an ninh mạng Australia đưa ra.

  • Các chuyên gia an ninh mạng Australia cảnh báo nguy cơ liên quan tới ChatGPT

    Các chuyên gia an ninh mạng Australia cảnh báo nguy cơ liên quan tới ChatGPT

    Theo cảnh báo mới đây của các chuyên gia an ninh mạng Australia, tin tặc đang sử dụng ứng dụng ChatGPT - ứng dụng chatbot của Công ty OpenAl (Mỹ) - để tạo ra các email lừa đảo “thật” đến mức ngay cả những nhân viên được đào tạo bài bản về bảo mật của một công ty cũng bị “mắc bẫy”.

  • Nâng cao kỹ năng số để phòng, chống sự tấn công mã độc tống tiền phiên bản 2

    Nâng cao kỹ năng số để phòng, chống sự tấn công mã độc tống tiền phiên bản 2

    Trong năm 2021, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhiều hoạt động xã hội chuyển sang môi trường trực tuyến khiến người sử dụng internet phải đối mặt với nguy cơ gia tăng của các loại mã độc, email lừa đảo, mã độc tống tiền…

  • Mã độc tống tiền tăng 200% tại Việt Nam

    Mã độc tống tiền tăng 200% tại Việt Nam

    Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, các tổ chức, doanh nghiệp cũng như rất nhiều cá nhân tại Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung đang chuyển đổi số khi phải làm việc, thanh toán trực tuyến... Tuy nhiên, cùng với đó là nguy cơ trên không gian mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền (ransomware) hay email lừa đảo (phishing).

  • Lợi dụng dịch COVID-19, tội phạm mạng đổi phương thức tấn công qua email

    Lợi dụng dịch COVID-19, tội phạm mạng đổi phương thức tấn công qua email

    Tội phạm mạng đã lợi dụng sự hoang mang của người dùng về COVID-19 để phát tán phần mềm độc hại, email lừa đảo mạo danh CDC và WHO.

  • Cảnh báo tình trạng tin tặc tấn công mạng internet

    Cảnh báo tình trạng tin tặc tấn công mạng internet

    Thông tin từ Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (Bộ Thông tin và Truyền thông) ngày 14/6 cho biết: Trong tháng 5/2019, hệ thống theo dõi và cảnh báo của trung tâm đã phát hiện 739 sự cố tấn công mạng gồm 289 vụ Phishing (tấn công sử dụng website, email lừa đảo), 425 vụ Deface (tấn công thay đổi giao diện) và 25 Malware (phát tán mã độc); trong số đó có 7 trường hợp trang thông tin điện tử (website) có tên miền “.gov” bị ảnh hưởng.

  • Tấn công ngân hàng đứng đầu trong tất cả các loại lừa đảo tài chính

    Tấn công ngân hàng đứng đầu trong tất cả các loại lừa đảo tài chính

    Gần nửa số cuộc tấn công lừa đảo trên mạng (email lừa đảo hoặc trang web giả mạo) được ghi nhận trong năm 2016 đều nhắm tới mục đích lấy tiền của nạn nhân. So với 2015, số cuộc tấn công trong năm 2016 tăng lên 13,14%, chiếm 47,48%.

  • Cảnh giác  email lừa đảo  "Quà tặng giáng sinh"

    Cảnh giác email lừa đảo "Quà tặng giáng sinh"

    Ông Nguyễn Minh Đức, Giám đốc Bộ phận an ninh mạng của Bkav cho biết: Trong 3 ngày trở lại đây, đã có hàng nghìn trường hợp bị lừa lấy mật khẩu tài khoản Yahoo hoặc Gmail chỉ vì nhấp vào email với tiêu đề "Quà_tặng_giáng_sinh".