Tags:

Giá nguyên nhiên vật liệu

  • CPI tháng 5/2022 tăng 0,%

    CPI tháng 5/2022 tăng 0,%

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2022 tăng 0,% so với tháng trước. Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm CPI tháng 5/2022 tăng.

  • 5 tháng, CPI bình quân của cả nước tăng 2,25%

    5 tháng, CPI bình quân của cả nước tăng 2,25%

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới; giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2022 tăng 0,% so với tháng trước; tăng 2,48% so với tháng 12/2021 và tăng 2,86% so với cùng kỳ năm trước.

  • Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm: Không nên điều chỉnh mục tiêu lạm phát

    Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm: Không nên điều chỉnh mục tiêu lạm phát

    Trước những ảnh hưởng đến từ lạm phát chuỗi cung ứng; giá nguyên, nhiên vật liệu thế giới tăng cao và tổng cầu trong nước tăng đột biến, dự báo lạm phát năm 2022 của nền kinh tế Việt Nam trong khoảng 4 - 4,5%, cao hơn mục tiêu Quốc hội đặt ra. Xung quanh câu chuyện có nên điều chỉnh mục tiêu lạm phát năm 2022, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Bích Lâm, chuyên gia kinh tế, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê.

  • Bình quân 5 tháng đầu năm, CPI của cả nước có mức tăng thấp nhất  trong 5 năm trở lại đây

    Bình quân 5 tháng đầu năm, CPI của cả nước có mức tăng thấp nhất  trong 5 năm trở lại đây

    Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, giá xăng dầu tăng theo giá thế giới; giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng do giá nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào tăng; giá điện, nước sinh hoạt tăng theo nhu cầu tiêu dùng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2021 tăng 0,16% so với tháng trước, tăng 1,43% so với tháng 12/2020 và tăng 2,9% so với tháng 5/2020.

  • Điều hành giá trong điều kiện mới: Tránh lạm phát kỳ vọng

    Điều hành giá trong điều kiện mới: Tránh lạm phát kỳ vọng

    Dịch COVID-19 đã có những tác động đến nền kinh tế và thị trường hàng hóa trên toàn cầu; trong đó có Việt Nam. Giá cả trong nước sẽ tiếp tục biến động và gắn kết ngày càng chặt chẽ hơn vào biến động của giá nguyên, nhiên vật liệu trên thị trường thế giới.

  • Tính toán kỹ để kiểm soát lạm phát

    Tính toán kỹ để kiểm soát lạm phát

    Theo các chuyên gia kinh tế, năm 2019, giá cả thị trường Việt Nam tiếp tục gắn kết ngày càng chặt chẽ với biến động của giá nguyên, nhiên vật liệu trên thị trường thế giới. Do đó, khi các yếu tố bên ngoài biến động, cần tính toán kỹ càng để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4% như Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019.

  • Giá nguyên, nhiên vật liệu nửa đầu tháng 2 ổn định

    Giá nguyên, nhiên vật liệu nửa đầu tháng 2 ổn định

    Theo thông tin từ Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), giá bán của một số loại nguyên vật liệu trong nửa đầu tháng 2 cơ bản ổn định.