Tags:

Giá trị kinh tế

  • Cải tạo hơn 2.200 ha vườn tạp

    Cải tạo hơn 2.200 ha vườn tạp

    Thực hiện Nghị quyết số 24- NQ/TU, ngày 28/3/2024 và Nghị quyết số 25-NQ/TU, ngày 28/6/2024 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum về thực hiện cải tạo vườn tạp, đến hết tháng 10/2024, địa phương này đã cải tạo hơn 2.200 ha vườn tạp của 13.000 hộ dân. Qua đó, giúp thay đổi cảnh quan sinh sống, tạo ra giá trị kinh tế từ các loại cây trồng trên diện tích vườn tạp, giảm phát sinh các loại dịch bệnh do các loài côn trùng gây ra.

  • Sản lượng sò huyết nuôi dưới tán rừng phòng hộ giảm mạnh

    Sản lượng sò huyết nuôi dưới tán rừng phòng hộ giảm mạnh

    Sò huyết là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế, được nuôi nhiều năm qua ở một số huyện ven biển trong tỉnh Kiên Giang với đa dạng hình thức như nuôi đăng quầng bãi triều ven biển và nuôi trong ao, kênh, mương dưới tán rừng phòng hộ.

  • Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Trồng rong nho mang lại nhiều triển vọng phát triển kinh tế

    Không chỉ khai thác ngoài tự nhiên, rong nho đang được các hộ dân, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận trồng nhân rộng tại các ao, đầm ven biển. Với chi phí đầu tư ban đầu thấp, khả năng sinh trưởng nhanh và cho giá trị kinh tế cao, loại rong biển cao cấp này mở ra nhiều triển vọng mới, góp phần đa dạng hóa sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

  • Lượng hóa giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

    Lượng hóa giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

    Ngày 28/10, tại Quần thể danh thắng Tràng An, Văn phòng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) tại Hà Nội phối hợp Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức công bố Đề án "Lượng hóa giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An".

  • Sáng kiến và giải pháp tại GEFE 2024: Hướng tới kinh tế xanh bền vững

    Sáng kiến và giải pháp tại GEFE 2024: Hướng tới kinh tế xanh bền vững

    Tại Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh 2024 (GEFE 2024) diễn ra tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 21 - 23/10, nhiều quốc gia và doanh nghiệp đã mang đến những sáng kiến và công nghệ mới nhằm thúc đẩy phát triển bền vững và kinh tế xanh. Sự kiện không chỉ tạo ra giá trị kinh tế mà còn giúp giảm thiểu tác động môi trường, nâng cao hợp tác quốc tế và hỗ trợ Việt Nam trên hành trình chuyển đổi xanh.

  • Đồng Nai phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững

    Đồng Nai phát triển nuôi thủy sản theo hướng bền vững

    Đồng Nai có nhiều sông hồ, ngoài ra còn có rừng ngập mặn, nên có tiềm năng lớn để nuôi thủy sản, mang lại giá trị kinh tế cao.

  • Phục dựng di sản thành đồ lưu niệm du lịch độc đáo

    Phục dựng di sản thành đồ lưu niệm du lịch độc đáo

    Yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của tháp gốm men chùa Trò và tháp Bình Sơn, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu, sản xuất và phục dựng lại 2 di sản này thành sản phẩm lưu niệm du lịch độc đáo. Ngoài giá trị kinh tế, các sản phẩm góp phần quảng bá nét đẹp, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đến người dân và du khách khi đến Vĩnh Phúc.

  • Nâng cấp chuỗi giá trị dừa sáp

    Nâng cấp chuỗi giá trị dừa sáp

    Qua 100 năm kể từ khi cây dừa sáp đầu tiên của Việt Nam bén rễ ở vùng đất Cầu Kè (Trà Vinh), loại dừa độc đáo này đã khẳng định được vị thế, trở thành “ông hoàng” đặc sản của tỉnh Trà Vinh, cho giá trị kinh tế rất cao so với các loại cây trồng khác.

  • Mãng cầu ta Tây Ninh chính thức được đặc cách lưu hành

    Mãng cầu ta Tây Ninh chính thức được đặc cách lưu hành

    Tây Ninh có tổng diện tích trồng mãng cầu ta (na) gần 5.600 ha và là tỉnh có diện tích trồng mãng cầu ta lớn nhất nước. Nhằm bảo tồn và phát triển giống cây mãng cầu bản địa có giá trị kinh tế cao, bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn gen, góp phần phát triển thương hiệu mãng cầu Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ký quyết định công nhận lưu hành đặc cách giống mãng cầu ta do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh đăng ký.

  • Vận dụng tối đa các chính sách thu hút đầu tư nuôi biển công nghệ cao

    Vận dụng tối đa các chính sách thu hút đầu tư nuôi biển công nghệ cao

    Phát triển nghề nuôi biển là lợi thế rất lớn của tỉnh Ninh Thuận, do đó tỉnh đang tập trung quy hoạch vùng nuôi, phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển theo hướng ứng dụng công nghệ hiện đại, quy trình sản xuất tiên tiến để nuôi trồng các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, năng suất sản lượng lớn, góp phần gia tăng giá trị ngành nông nghiệp của địa phương.

  • Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Bảo tồn một số loài cây họ Dầu quý tại Xuân Liên, Thanh Hóa

    Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai “Điều tra đặc điểm sinh vật học và bảo tồn một số loài cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2022-2024)” nhằm bảo tồn các loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao.

  • Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người nông dân, thông qua việc chuyển đổi, cải tạo vườn tạp sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế, thời gian gần đây huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai mô hình trồng dứa MD2. Bước đầu cây phát triển tốt, cho thu nhập ổn định, mở ra hướng đi mới thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi vùng đất khó này.

  • Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nhận thấy tiềm năng và giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai đã mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.

  • Nuôi cua trong hộp nhựa: Hướng đi nhiều sáng tạo

    Nuôi cua trong hộp nhựa: Hướng đi nhiều sáng tạo

    Đối với tỉnh Cà Mau, cua biển là đối tượng thuỷ sản nuôi có giá trị kinh tế cao, chỉ sau con tôm. Những năm gần đây, nghề nuôi cua phát triển nhanh về diện tích, sản lượng, theo hướng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi.

  • Lão nông 'mát tay' cho thanh trà ra trái theo ý muốn ​

    Lão nông 'mát tay' cho thanh trà ra trái theo ý muốn ​

    Với quyết tâm tìm ra giống cây đặc sản có chất lượng và giá trị kinh tế cao, ông Huỳnh Văn Cập, Giám đốc Hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ cây giống - quả thanh trà ngọt Đông Thành, thị xã Bình Minh đã mày mò và phát triển giống thanh trà ngọt mang thương hiệu Năm Cập.

  • Giới thiệu cây chè và văn hóa trà của người Việt Nam trên tem bưu chính

    Giới thiệu cây chè và văn hóa trà của người Việt Nam trên tem bưu chính

    Ngày 21/5, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã phát hành bộ tem “Cây chè” nhằm giới thiệu vẻ đẹp, giá trị kinh tế của  loại cây công nghiệp thế mạnh, quảng bá nông sản của nước ta với bạn bè quốc tế.

  • Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.

  • Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Thời điểm này, cây ươi rừng đang chuẩn bị bước vào chu kỳ trái chín rộ. Do hạt ươi có giá trị kinh tế cao, nhiều người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, bất chấp việc xâm nhập rừng trái phép, đã khai thác làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, tăng nguy cơ cháy rừng trong cao điểm mùa khô.

  • Nhiều hộ dân ở Nam Định chuyển sang nuôi ốc hương

    Nhiều hộ dân ở Nam Định chuyển sang nuôi ốc hương

    Với ưu điểm dễ quản lý, chăm sóc, được thị trường ưu chuộng, những năm gần đây, nhiều hộ dân của tỉnh Nam Định đã dần thay thế những con nuôi truyền thống, hiệu quả kinh tế thấp để chuyển sang nuôi ốc hương thương phẩm cho giá trị kinh tế cao.

  • Phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương

    Phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương

    Việc phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương, không chỉ giải quyết hiệu quả cả hai thách thức trên mà còn đem lại giá trị kinh tế cao.