Tags:

Giá trị sản xuất

  • Tám doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xoài với nông dân Đồng Tháp

    Tám doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xoài với nông dân Đồng Tháp

    Tỉnh Đồng Tháp trồng chủ yếu 3 giống xoài: Cát Hòa Lộc, Cát Chu và Đài Loan. Hiện diện tích trồng xoài ở tỉnh hơn 14.989 ha, sản lượng ước đạt 176.049 tấn. Giá trị sản xuất xoài cả năm 2024 ước đạt 2.341 tỷ đồng, tăng gần 22% so với năm 2020, chiếm 4,62 % tỷ trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp.

  • Các tỉnh phía Bắc đặt mục tiêu giá trị sản xuất vụ Đông 2024 đạt 40.000 tỷ đồng

    Các tỉnh phía Bắc đặt mục tiêu giá trị sản xuất vụ Đông 2024 đạt 40.000 tỷ đồng

    Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, vụ Đông ở các tỉnh phía Bắc là một trong các vụ sản xuất chính với sản phẩm đa dạng và mang lại thu nhập cao cho người dân.

  • Tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp công nghệ cao

    Tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp công nghệ cao

    Hiện tỉnh Kon Tum có khoảng 17.000 ha cây trồng được ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, cũng như xây dựng thành công thương hiệu cho một số loại nông sản sạch, ứng dụng công nghệ cao.

  • Nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha

    Nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha

    Ông Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cho biết, thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tỉnh đề ra mục tiêu đến năm 2025, nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha.

  • Tăng giá trị cho ngành hàng hoa kiểng

    Tăng giá trị cho ngành hàng hoa kiểng

    Ngành hàng hoa kiểng là 1 trong 5 ngành hàng tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp, với giá trị sản xuất hàng năm hơn 5.000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu ở thành phố Sa Đéc. Thời gian qua, ngành đóng vai trò chủ lực tạo động lực đột phá trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển bền vững.

  • Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ở huyện đảo Lý Sơn

    Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ở huyện đảo Lý Sơn

    Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai nhiều giải pháp thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Lý Sơn là huyện đảo đang được thụ hưởng các chính sách từ chương trình đã linh hoạt phân bổ nguồn vốn đầu tư, cải thiện điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng, gia tăng giá trị sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững.

  • Ngành hàng sen tỉnh Đồng Tháp thu về trên 1.900 tỷ đồng/năm

    Ngành hàng sen tỉnh Đồng Tháp thu về trên 1.900 tỷ đồng/năm

    Hiện nay diện tích trồng sen ở tỉnh Đồng Tháp là 1.800 ha với hơn 100 sản phẩm là thực phẩm, mỹ phẩm từ sen; có 59 sản phẩm sen đạt OCOP từ 3 - 4 sao. Giá trị sản xuất ngành hàng sen hàng năm tỉnh Đồng Tháp thu về trên 1.900 tỷ đồng.

  • Bắc Giang chủ động đón đầu dòng dịch chuyển vốn đầu tư nước ngoài

    Bắc Giang chủ động đón đầu dòng dịch chuyển vốn đầu tư nước ngoài

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Mai Sơn cho biết, 6 tháng cuối năm nay tỉnh tập trung thực hiện giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn.

  • Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)

    Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)

    Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Huyện đảo Lý Sơn là địa phương được thụ hưởng các chính sách từ chương trình đã linh hoạt thực hiện hiệu quả việc đầu tư, cải thiện điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng, gia tăng giá trị sản xuất, giúp người dân giảm nghèo bền vững.

  • Trồng mãng cầu xiêm cho thu nhập cao trên đất trũng phèn

    Trồng mãng cầu xiêm cho thu nhập cao trên đất trũng phèn

    Lãnh đạo UBND thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng cho biết: Mô hình trồng mãng cầu xiêm là một trong những mô hình hiệu quả trong thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững thích ứng biến đổi khí hậu; địa phương xác định ưu tiên đầu tư phát triển mô hình trồng mãng cầu xiêm và các sản phẩm từ trái mãng cầu trong thời gian tới nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp ở địa phương.

  • TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến

    TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến

    Mặc dù ngành nông sản và thực phẩm chế biến là 1 trong 4 ngành công nghiệp trọng điểm ưu tiên phát triển của TP Hồ Chí Minh, đóng góp 14 - 15% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp của Thành phố mỗi năm, tuy nhiên việc xuất khẩu vẫn gặp nhiều khó khăn và chưa bền vững.

  • Hướng đến nền nông nghiệp tiên tiến, đạt giá trị sản xuất cao

    Hướng đến nền nông nghiệp tiên tiến, đạt giá trị sản xuất cao

    Năm 2024, tỉnh Trà Vinh đặt mục tiêu tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 32.245 tỷ đồng, tăng gần 1.200 tỷ đồng so năm 2023. Giải pháp được ngành nông nghiệp tỉnh chú trọng thực hiện là mạnh dạn đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật để xây dựng nền sản xuất tiên tiến, đạt chuỗi giá trị hàng hóa nông sản cao.

  • Năm 2024, ngành chăn nuôi đặt mục tiêu giá trị sản xuất tăng khoảng 4-5%

    Năm 2024, ngành chăn nuôi đặt mục tiêu giá trị sản xuất tăng khoảng 4-5%

    Năm 2024, ngành chăn nuôi đặt mục tiêu giá trị sản xuất tăng khoảng 4-5%, tỷ trọng chăn nuôi trong toàn ngành nông nghiệp đạt 28-30%.

  • Đầu tư đồng bộ hạ tầng tại các khu kinh tế, công nghiệp

    Đầu tư đồng bộ hạ tầng tại các khu kinh tế, công nghiệp

    Năm 2024, tỉnh Thừa Thiên - Huế sẽ tập trung huy động các nguồn lực để đầu tư đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tại khu kinh tế, khu công nghiệp nhằm tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tư đến đặt nhà máy sản xuất, góp phần nâng cao quy mô, giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh.

  • Điện lực Bắc Ninh nâng cao chất lượng, an toàn, ổn định nguồn điện phục vụ sản xuất, tiêu dùng

    Điện lực Bắc Ninh nâng cao chất lượng, an toàn, ổn định nguồn điện phục vụ sản xuất, tiêu dùng

    Bắc Ninh hiện là tỉnh dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp, điểm sáng về thu hút đầu tư nước ngoài. Để phục vụ nhu cầu điện cho sản xuất và tiêu dùng ngày càng tăng cao, Công ty Điện lực Bắc Ninh đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định cho khách hàng.

  • Giá trị sản xuất công nghiệp và xuất khẩu của Kiên Giang tăng cao

    Giá trị sản xuất công nghiệp và xuất khẩu của Kiên Giang tăng cao

    Theo Sở Công Thương tỉnh Kiên Giang, giá trị sản xuất công nghiệp và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh trong 11 tháng năm 2023 tăng cao so với cùng kỳ năm 2022.

  • Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Nhằm đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ 2021 – 2030, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới, ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,5%/năm trở lên… tỉnh Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.

  • Ngành chăn nuôi đối mặt với áp lực quỹ đất cho sản xuất 

    Ngành chăn nuôi đối mặt với áp lực quỹ đất cho sản xuất 

    Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đang chiếm khoảng 24% trong toàn bộ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản.

  • Gia tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Gia tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Tỉnh Ninh Thuận tập trung khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản để nâng cao giá trị gia tăng và chất lượng sản phẩm, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững.

  • Xây dựng thương hiệu gạo Thái Bình - Bài cuối: Tìm chỗ đứng cho gạo quê hương năm tấn

    Xây dựng thương hiệu gạo Thái Bình - Bài cuối: Tìm chỗ đứng cho gạo quê hương năm tấn

    Trong bối cảnh diện tích sản xuất và năng suất gần như đã đạt ngưỡng, vấn đề xây dựng thương hiệu được xem là công cụ đột phá nhằm gia tăng giá trị sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu đối với ngành hàng lúa gạo của tỉnh Thái Bình. Xác định tầm quan trọng của vấn đề này, tỉnh Thái Bình xây dựng và thực hiện nhiều giải pháp nhằm tìm chỗ đứng cho thương hiệu lúa gạo của “quê hương năm tấn”.