Tags:

Giá trị văn hóa

  • Lan tỏa giá trị văn hóa, du lịch thông qua các giải chạy marathon

    Lan tỏa giá trị văn hóa, du lịch thông qua các giải chạy marathon

    Sau 2 ngày thi đấu, sáng 10/11, Lễ bế mạc Giải chạy Tràng An Marathon 2024 - Bước chạy trong lòng di sản do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp với Công ty Cổ phần Vũ Media tổ chức đã diễn ra tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư.

  • Phục dựng lễ hội Kết bạn cộng đồng độc đáo của đồng bào S’tiêng

    Phục dựng lễ hội Kết bạn cộng đồng độc đáo của đồng bào S’tiêng

    Ngày 9 - 10/11, tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) diễn ra Lễ hội Kết bạn cộng đồng nhằm phục dựng lễ hội truyền thống, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Chia sẻ kết quả nghiên cứu vai trò hệ giá trị văn hóa vùng Đồng bằng sông Hồng

    Chia sẻ kết quả nghiên cứu vai trò hệ giá trị văn hóa vùng Đồng bằng sông Hồng

    Ngày 8/11, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam và Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học “Triển khai thực hiện hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới gắn với thực tiễn vùng Đồng bằng sông Hồng”.

  • Lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục của đồng bào các dân tộc huyện Bình Liêu (Quảng Ninh)

    Lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục của đồng bào các dân tộc huyện Bình Liêu (Quảng Ninh)

    Trình diễn trang phục dân tộc trong

    Trong khuôn khổ lễ hội "Mùa vàng Bình Liêu 2024", chương trình trình diễn trang phục dân tộc, với "sân khấu" là hệ thống ruộng bậc thang của địa phương, đã góp phần tôn vinh giá trị, bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc Quảng Ninh; qua đó, góp phần tăng cường sự nhận diện sự của cộng đồng, các thôn bản trên địa bàn xã Lục Hồn (huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh).

  • ‘Hương sắc Thăng Long’ tôn vinh vẻ đẹp của đất và người Thăng Long - Hà Nội

    ‘Hương sắc Thăng Long’ tôn vinh vẻ đẹp của đất và người Thăng Long - Hà Nội

    Triển lãm “Hương sắc Thăng Long” tôn vinh vẻ đẹp của đất và người Thăng Long - Hà Nội, với những giá trị văn hóa riêng có của đất kinh kỳ nghìn năm văn hiến dưới sự thể hiện của nghệ thuật thư pháp.

  • Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa vùng Đông Bắc chất lượng, không trùng lặp

    Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa vùng Đông Bắc chất lượng, không trùng lặp

    Vùng Đông Bắc cần tăng cường xúc tiến, quảng bá và phát triển thương hiệu du lịch gắn với các giá trị văn hóa lịch sử, di sản; xây dựng và thực hiện chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng dài hạn, chuyên nghiệp để tạo bứt phá phát triển du lịch...

  • Lưu giữ hồn cốt Trà sen Tây Hồ

    Lưu giữ hồn cốt Trà sen Tây Hồ

    Trà sen làm từ sen Tây Hồ không chỉ là biểu tượng của sự thanh khiết, cao quý, đã gắn bó với người dân Hà Nội từ bao đời nay, mà còn trở thành thức uống độc đáo mang đậm giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.

  • Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ

    Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ

    Với mong muốn bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Hrê, tỉnh Quảng ngãi, thời gian qua, chính quyền địa phương cũng như nhiều người tâm huyết đã tích cực truyền dạy cách đánh cồng chiêng, hát múa dân ca cho thế hệ trẻ.

  • Tiếng lòng của nghệ nhân cả đời phục vụ nhân dân

    Tiếng lòng của nghệ nhân cả đời phục vụ nhân dân

    Nghệ nhân Phan Thị Kim Dung tâm niệm, việc gìn giữ và phát huy những giá trị cốt lõi của nghệ thuật dân gian là sứ mệnh thiêng liêng. Bà luôn đau đáu trong việc truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ, giúp họ hiểu và trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc.

  • Khu Bảo tồn Văn hóa dân tộc S’tiêng sóc Bom Bo quy tụ giá trị bản địa

    Khu Bảo tồn Văn hóa dân tộc S’tiêng sóc Bom Bo quy tụ giá trị bản địa

    Khu Bảo tồn Văn hóa dân tộc S’tiêng sóc Bom Bo tại thôn 1, xã Bình Minh (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) được xây dựng từ năm 2011 đã trở thành nơi lưu giữ những giá trị văn hóa lịch sử của dân tộc S’tiêng.

  • Phát triển du lịch Quảng Bình gắn với gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

    Phát triển du lịch Quảng Bình gắn với gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

    Quảng Bình có nhiều nhóm đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, giàu tài nguyên thiên nhiên và giá trị văn hóa, lịch sử. Đây là tiềm năng, lợi thế để các huyện miền núi phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống cho người dân gắn với bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống.

  • Hồ Thiền Quang 'thay áo mới' với nhiều không gian mở

    Hồ Thiền Quang 'thay áo mới' với nhiều không gian mở

    Dự án cải tạo công viên, vườn hoa hồ Thiền Quang tạo ra các không gian mở với nhiều chủ đề, chủ điểm cho từng hoạt động; phát huy tối đa giá trị cảnh quan kiến trúc với cây xanh, đặc biệt là các giá trị văn hóa lịch sử, góp phần phục vụ tốt hơn cho nhân dân, du khách đến với Hà Nội.

  • Phục dựng di sản thành đồ lưu niệm du lịch độc đáo

    Phục dựng di sản thành đồ lưu niệm du lịch độc đáo

    Yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của tháp gốm men chùa Trò và tháp Bình Sơn, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu, sản xuất và phục dựng lại 2 di sản này thành sản phẩm lưu niệm du lịch độc đáo. Ngoài giá trị kinh tế, các sản phẩm góp phần quảng bá nét đẹp, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đến người dân và du khách khi đến Vĩnh Phúc.

  • Tìm hướng phục dựng, phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư

    Tìm hướng phục dựng, phát huy giá trị di sản Kinh đô Hoa Lư

    Kinh đô Hoa Lư tồn tại 42 năm dưới 3 triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý; có vị trí, vị thế đặc biệt trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước của dân tộc. Những năm qua, tỉnh Ninh Bình tập trung hành động, hướng tới phục dựng, phỏng dựng, bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc của Cố đô Hoa Lư, thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa hướng tới xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

  • Bồi dưỡng, truyền dạy hát giao duyên phục vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng chài trên vịnh Hạ Long

    Bồi dưỡng, truyền dạy hát giao duyên phục vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng chài trên vịnh Hạ Long

    Hát giao duyên trên vịnh Hạ Long gồm hát đúm, hát chèo đường và hát đám cưới, với nhiều hình thức và làn điệu.

  • Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo

    Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo

    Tối 12/10 (tức ngày 10/9 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Vũ Thư đã khai mạc lễ hội chùa Keo mùa Thu năm 2024.

  • Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

    Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

  • Dấu ấn tà áo dài tại Lễ hội Áo dài Du lịch 2024

    Dấu ấn tà áo dài tại Lễ hội Áo dài Du lịch 2024

    Lễ hội Áo dài Du lịch 2024, sự kiện đặc biệt không chỉ tôn vinh vẻ đẹp của tà áo dài truyền thống, mà còn khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Tà áo dài đã trở thành đại sứ văn hóa, giới thiệu về Thủ đô Hà Nội, mảnh đất nghìn năm văn hiến. Đây cũng là dịp để người dân kết nối, giao lưu và quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.

  • Trưng bày cây cảnh nghệ thuật 'Giá trị văn hoá Hà Nội xưa và nay'

    Trưng bày cây cảnh nghệ thuật 'Giá trị văn hoá Hà Nội xưa và nay'

    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải Phóng Thủ Đô (10/10/1954-10/10/2024), để gìn giữ, phát huy và tái hiện nét đẹp văn hóa nghệ thuật cây cảnh ông cha để lại, ngày 5/10/2024, tại Trung tâm văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội), CLB Bonsai Phố Cổ Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày cây cảnh nghệ thuật "Giá trị văn hóa Hà Nội xưa và nay” lần thứ III.

  • Giới thiệu những giá trị văn hóa độc đáo của Đức đến người dân Việt Nam

    Giới thiệu những giá trị văn hóa độc đáo của Đức đến người dân Việt Nam

    Tối 4/10, Lễ hội văn hóa Đức “GBA Oktoberfest 2024” đã diễn ra tại thành phố Đà Nẵng. Chương trình do Hiệp hội các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam (GBA), Khu nghỉ dưỡng Furama Resort Đà Nẵng đồng phối hợp với Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (AHK Vietnam) tổ chức dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Đức và Tổng Lãnh sự quán Đức tại Việt Nam.