Tags:

Giảm tỷ lệ hộ nghèo

  • Kon Tum: Giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số từ 3 - 4%/năm

    Kon Tum: Giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số từ 3 - 4%/năm

    Sáng 11/10, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ IV năm 2024 đã diễn ra với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Kon Tum đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”. Dự và chỉ đạo Đại hội có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Nông Thị Hà cùng 245 đại biểu, đại diện cho 324.160 người dân tộc thiểu số, chiếm hơn 54% dân số toàn tỉnh.

  • 153.881 nhà tạm, nhà dột nát sẽ được xây mới, sửa chữa

    153.881 nhà tạm, nhà dột nát sẽ được xây mới, sửa chữa

    Phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025” hướng đến mục tiêu sẽ xóa bỏ hoàn toàn nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu và hỗ trợ gia đình người có công gặp khó khăn về nhà ở, nhà xuống cấp cần được sửa chữa, xây mới trên địa bàn cả nước, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều; tạo tiền đề để tập trung thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

  • Người dân cao nguyên Gia Lai đổi đời nhờ tín dụng chính sách

    Người dân cao nguyên Gia Lai đổi đời nhờ tín dụng chính sách

    Toàn tỉnh Gia Lai hiện còn 31.502 hộ nghèo (chiếm 8,11%), trong đó có 28.173 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 17,05% tổng số hộ DTTS, đạt và vượt chỉ tiêu, giảm tỷ lệ hộ nghèo 3%/năm theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025.

  • Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây

    Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây

    Những năm gần đây, đời sống của đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang không ngừng khởi sắc. Các chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà nước về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt… đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer phát triển, giảm tỷ lệ hộ nghèo đáng kể.

  • Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Tỉnh phấn đấu, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên (riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 5% trở lên).

  • Phú Thọ: Giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh còn 1,3%

    Phú Thọ: Giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh còn 1,3%

    Theo Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, tỉnh Phú Thọ được phân bổ hơn 1.177 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương trên 962 tỷ đồng, ngân sách địa phương hơn 215 tỷ đồng để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Nỗ lực giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Nỗ lực giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số ở Khánh Hoà tăng 1,57 lần so với năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm 6,2%/năm.

  • Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở các xã sáp nhập

    Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở các xã sáp nhập

    Tại tỉnh Cao Bằng, sau khi sáp nhập, lộ trình xây dựng nông thôn mới của các xã mới gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các tiêu chí về xây dựng hạ tầng giao thông, thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo... Do đó, các ngành chức năng của tỉnh cần phối hợp để đưa ra các giải pháp đồng bộ trong xây dựng nông thôn mới ở các xã sáp nhập.

  • Hải Dương: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,6%

    Hải Dương: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,6%

    Năm 2023, Hải Dương phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,6%, có 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, các đối tượng chính sách khác có nhu cầu và đủ điều kiện đều được vay vốn các chương trình tín dụng chính sách ưu đãi.

  • Nhân rộng gương nông dân làm kinh tế giỏi

    Nhân rộng gương nông dân làm kinh tế giỏi

    Từ phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”, trên địa bàn tỉnh Lai Châu, nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao đã xuất hiện, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo. Các điển hình gương nông dân làm kinh tế giỏi ở các địa phương được nhân rộng.

  • Tiền Giang: Xây dựng, nhân rộng mô hình giảm nghèo nông thôn

    Tiền Giang: Xây dựng, nhân rộng mô hình giảm nghèo nông thôn

    Theo Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang Lý Văn Cẩm, năm 2022, tỉnh có thêm trên 1.000 hộ được công nhận thoát nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,27% so với tổng số hộ toàn tỉnh.

  • Lâm Đồng: Phấn đấu nâng thu nhập đầu người vùng dân tộc thiểu số lên 84 - 87 triệu đồng

    Lâm Đồng: Phấn đấu nâng thu nhập đầu người vùng dân tộc thiểu số lên 84 - 87 triệu đồng

    Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Lâm Đồng vừa phê duyệt “Kế hoạch thực hiện Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2022- 2030, tầm nhìn đến 2045 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, đặt mục tiêu nâng thu nhập đầu người trong vùng dân tộc thiểu số lên 84 - 87 triệu đồng, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2-3% mỗi năm.

  • Thoát nghèo bền vững từ tín dụng ưu đãi

    Thoát nghèo bền vững từ tín dụng ưu đãi

    Trong 5 năm qua, chính sách tín dụng ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Quảng Bình triển khai đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 14,42% (năm 2016) xuống còn 3,5% (năm 2021).

  • Sức sống mới trên miền đất Nam Tây Nguyên

    Sức sống mới trên miền đất Nam Tây Nguyên

    Trong những năm qua, nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH đã và đang là công cụ hữu hiệu trong giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Nguồn vốn ưu đãi đã góp phần đáng kể giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18,6% năm 2015 xuống 5,8% cuối năm 2020, nâng số xã đạt chuẩn nông thôn mới lên 102/147, trong đó 100% xã của huyện Đơn Dương và 5 xã của huyện nghèo 30a Đam Rông về đích trước thời gian chương trình nông thôn mới.

  • Chặng đường 19 năm giúp dân xóa nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Bình

    Chặng đường 19 năm giúp dân xóa nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Bình

    Trong thành quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015-2020 ở tỉnh Quảng Bình, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) giữ vai trò là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn địa bàn xuống 3,5% (9/2021).

  • Khi đồng vốn chính sách sinh lợi

    Khi đồng vốn chính sách sinh lợi

    Cùng với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ, thời gian qua, nguồn vốn tín dụng chính sách; trong đó, có chính sách giảm nghèo của thành phố đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5,12% cuối năm 2015 xuống còn 0,29% vào cuối năm 2020.

  • Vĩnh Phúc: Phấn đấu cuối năm 2021 giảm hộ nghèo còn dưới 0,45%

    Vĩnh Phúc: Phấn đấu cuối năm 2021 giảm hộ nghèo còn dưới 0,45%

    Ngày 18/3, UBND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức ký cam kết thực hiện các chỉ tiêu vay vốn tín dụng, xuất khẩu lao động, giải quyết việc làm đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo gắn với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2021.

  • Nghệ An tìm giải pháp giảm nghèo bền vững

    Nghệ An tìm giải pháp giảm nghèo bền vững

    Năm 2021, tỉnh Nghệ An đề ra mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1-1,5%.

  • Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Khmer - Bài cuối: Tạo động lực để người dân tự lực vươn lên

    Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Khmer - Bài cuối: Tạo động lực để người dân tự lực vươn lên

    Tỉnh Vĩnh Long phấn đấu đến năm 2024 cơ bản hỗ trợ cho 100% đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và đặc biệt khó khăn có nhà và đất ở ổn định, giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc của tỉnh bình quân hàng năm từ 3-4%.

  • Vị ngọt bưởi Diễn trên đất Tràng Xá

    Vị ngọt bưởi Diễn trên đất Tràng Xá

    Nhiều năm trở lại đây, cây bưởi Diễn đã đem lại thu nhập cao và ổn định, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số tại xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.