Tags:

Giữ nghề

  • Lưu giữ nghề truyền thống ở Thái Lan

    Lưu giữ nghề truyền thống ở Thái Lan

    Là một trong những tỉnh cổ xưa của đất nước Thái Lan, Sakon Nakhon tự hào có hơn 1.000 năm lịch sử đến nay vẫn còn lưu lại qua những truyền thuyết và trên những dấu tích còn lại ở nhiều địa phương của tỉnh Đông Bắc này, trong đó phải kể đến những làng nghề đã có từ xa xưa. Đến nay, những làng nghề này vẫn được lưu giữ và phát triển nhờ các sáng kiến Hoàng gia khuyến khích người dân địa phương biến trí thức và kinh nghiệm bản địa thành nền kinh tế sáng tạo.

  • Những người giữ nghề chằm nón lá ở Thới Lai

    Những người giữ nghề chằm nón lá ở Thới Lai

    Dù thu nhập không cao nhưng hiện vẫn còn nhiều phụ nữ ở thị trấn Thới Lai, huyện Thới Lai (thành phố Cần Thơ) gắn bó với nghề chằm nón lá.

  • Phố Hàng Thiếc - Nơi lưu giữ nghề cũ trong lòng phố xưa

    Phố Hàng Thiếc - Nơi lưu giữ nghề cũ trong lòng phố xưa

    Hàng Thiếc ghi tên mình trong danh sách 36 phố cổ Hà Nội với nghề chuyên đúc thiếc, làm đồ gia dụng.

  • Nghệ nhân 80 năm giữ nghề làm đèn kéo quân

    Nghệ nhân 80 năm giữ nghề làm đèn kéo quân

    Làng Đàn Viên (xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội) nổi tiếng với nghề truyền thống đèn kéo quân. Đến nay, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Quyền 86 tuổi là người duy nhất trong làng vẫn duy trì và sản xuất đèn mỗi dịp Trung thu.

  • Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

    Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.

  • Người Bali giữ nghề truyền thống chế tác vàng bạc thủ công

    Người Bali giữ nghề truyền thống chế tác vàng bạc thủ công

    Chế tác kim hoàn là một trong những nghề thủ công truyền thống lâu đời nổi tiếng của Bali. Trong khi ngày càng có nhiều máy móc, công nghệ hỗ trợ, thì những người thợ thủ công ở Bali vẫn giữ lại những tinh hoa nghề từ những đôi bàn tay tài hoa.

  • Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Lào ở Điện Biên

    Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Lào ở Điện Biên

    Nằm yên bình bên dòng Nậm Núa, bản Na Sang 1 và 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) là nơi sinh sống của gần 200 hộ đồng bào dân tộc Lào. Hiện nay, cộng đồng người dân tộc Lào ở Na Sang vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống dệt thổ cẩm.

  • Tôn vinh nghề thuốc Đông y cổ truyền trong Khu phố cổ Hà Nội

    Tôn vinh nghề thuốc Đông y cổ truyền trong Khu phố cổ Hà Nội

    Chiều 19/4, chuỗi hoạt động văn hóa với chủ đề “Giữ nghề xưa trên phố” do Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức, nhằm tôn vinh nghề thuốc Đông y cổ truyền Việt Nam đã diễn ra tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

  • Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

    Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

    Nghề làm giấy dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa (nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có từ lâu đời nay, là nghề cha truyền con nối. Với đam mê nghề truyền thống, những nghệ nhân xóm Suối Cỏ tiếp tục duy trì sản xuất, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nghề của cha ông để lại.

  • Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

    Gìn giữ nghề thêu truyền thống dân tộc Lô Lô ở Hà Giang

    Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang), việc gìn giữ và phát triển nghề thêu thổ cẩm truyền thống đã trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống, góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.

  • Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Tưởng như đã thất truyền nhưng ở thôn Krăng Gọ 1, xã P’Ró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng vẫn còn một nghệ nhân gần 70 tuổi làm gốm theo cách riêng của đồng bào Chu Ru. Làm gốm mà không dùng bàn xoay, không dùng lò nung mà chất củi đốt lộ thiên, để hình thành nên những chum, vại, ché, nồi, hay bộ ấm chén đất. Đó là nữ nghệ nhân dân gian Ma Ly.

  • Lưu giữ nghề làm hương của người Mông ở Lai Châu

    Lưu giữ nghề làm hương của người Mông ở Lai Châu

    Tuy chịu tác động của nền kinh tế thị trường nhưng đồng bào Mông ở xã Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu vẫn lưu giữ được nghề làm hương truyền thống. Làm nghề này giúp người dân có thêm thu nhập, tạo nét văn hóa riêng của đồng bào Mông nơi vùng cao biên giới.

  • Nam Định sản xuất muối sạch phục vụ xuất khẩu

    Nam Định sản xuất muối sạch phục vụ xuất khẩu

    Từ năm 2020, tỉnh Nam Định xây dựng mô hình sản xuất muối sạch phục vụ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm muối, giúp diêm dân yên tâm giữ nghề.

  • Người giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi duy nhất ở phố cổ Hà Nội

    Người giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi duy nhất ở phố cổ Hà Nội

    Sau hơn 4 thập kỷ thăng trầm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Giang là những nghệ nhân cuồi cùng ở phố cổ Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.

  • Giữ nghề làm khô, mắm cá đồng truyền thống tại Kiên Giang 

    Giữ nghề làm khô, mắm cá đồng truyền thống tại Kiên Giang 

    Với quyết tâm phát triển kinh tế gia đình, bà Lê Thị Kim Thoa, ngụ ấp Ruộng Sạ 2, xã Phong Đông, huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) đã mạnh dạn khởi nghiệp từ nghề làm khô, mắm cá đồng và đã thành công, góp phần nâng cao giá trị ngành kinh tế của địa phương, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động nữ nông thôn. 

  • Đồng bào Nùng U giữ nghề làm hương truyền thống

    Đồng bào Nùng U giữ nghề làm hương truyền thống

    Mặc dù bị tác động bởi kinh tế thị trường nhưng những làng nghề làm hương truyền thống của đồng bào vùng cao Hà Giang vẫn tồn tại cho tới nay.

  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Đối với đồng bào các dân tộc M'nông, Mạ, Ê đê... nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt trở thành nét tinh hoa đặc sắc. Bằng tình yêu, tâm huyết với nghề, nhiều nghệ nhân vẫn nỗ lực gìn giữ, duy trì và tìm đầu ra cho sản phẩm thổ cẩm.

  • Thanh niên người Mông gìn giữ nghề đan lát truyền thống

    Thanh niên người Mông gìn giữ nghề đan lát truyền thống

    Những năm gần đây, cùng với sự phát triển và thương mại hóa, nghề đan lát truyền thống của đồng bào dân tộc Mông cũng như nhiều dân tộc khác đang dần mai một.

  • Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Dệt vải thổ cẩm là nghề truyền thống lâu đời của phụ nữ các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng.

  • Đau đáu nghề cốm Vòng khi làng lên phố

    Đau đáu nghề cốm Vòng khi làng lên phố

    Cốm làng Vòng là một đặc sản ẩm thực nổi tiếng của Hà Nội. Cùng với tốc độ đô thị hóa của Thủ đô, thôn Hậu - làng Vòng nay đã thành phường Dịch Vọng Hậu của quận Cầu Giấy. Nghề làm cốm truyền thống hàng trăm năm của người dân nơi đây cũng mai một dần, chỉ còn chưa đầy chục nhà còn giữ nghề.