Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đêm 7/11, vùng biển phía Bắc khu vực giữa Biển Đông và vùng biển từ Quảng Trị đến Cà Mau có gió Đông Bắc mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7-8; biển động; sóng biển cao từ 2-5m. Độ rủi ro thiên tai do gió mạnh trên biển cấp 2; riêng vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông đêm 7/11 lên cấp 3.
Theo ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, từ ngày 4 - 7/11 sẽ có đợt không khí lạnh tăng cường với cường độ mạnh, khiến khu vực Bắc và giữa Biển Đông có gió Đông Bắc mạnh cấp 6 - 7, giật cấp 8 - 9, sóng biển tăng cao từ 2 - 4 m, biển động mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, khoảng ngày 21-22/10, hình thành một dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực giữa Biển Đông.
Trong tuần tới, miền Bắc đón 2 đợt không khí lạnh, dù không ảnh hưởng đến đất liền, nhưng gây gió mạnh trên khu vực bắc Biển Đông. Dải hội tụ nhiệt đới giữa Biển Đông có thể hình thành các xoáy thuận nhiệt đới, nhiều khả năng có hoạt động của áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 26/9, vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau, vùng biển phía Nam của khu vực giữa Biển Đông và khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển Trường Sa) có mưa rào và dông. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh cấp 7-8.
Khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (bão số 4) với sức gió mạnh cấp 8 khi di chuyển đến vùng biển giữa Biển Đông.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, trong 24 giờ tới, đêm 15/9 và ngày 16/9, từ Ninh Thuận đến Cà Mau; phía Nam của khu vực giữa Biển Đông, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển Trường Sa); gió cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8 - 9. Biển động mạnh, sóng biển cao 2 - 4m.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trên Biển Đông đang xuất hiện áp thấp nhiệt đới. Vào 7 giờ sáng nay, tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 14 độ Vĩ Bắc; 118 độ Kinh Đông, trên khu vực giữa Biển Đông với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/h), giật cấp 8.
Chiều 18/7, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Việt Nam vừa nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ:
Ngày 17/7/2024 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc - cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông (VNM C) lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình nêu trên.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).
Ngày 17/7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ - cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ (CLCS). Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình nêu trên.
Thời tiết tuần tới ghi nhận ở 3 miền Bắc Trung Nam đều có mưa rào và dông rải rác; cục bộ có mưa to đến rất to; thời gian mưa tập trung vào chiều tối và đêm. Đáng chú ý, dải hội tụ nhiệt đới giữa biển Đông có khả năng hình thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, vùng biển phía Tây Nam của khu vực giữa Biển Đông, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển khu vực Trường Sa) và vịnh Thái Lan có mưa rào, dông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hiện khu vực phía Đông Bắc của Bắc Biển Đông có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 8. Vùng biển phía Nam của khu vực giữa Biển Đông và khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển khu vực Trường Sa) có mưa rào, dông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 10/11 vùng biển phía Tây khu vực giữa Biển Đông, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển Trường Sa), vùng biển từ Quảng Ngãi đến Cà Mau, từ Cà Mau đến Kiên Giang và vịnh Thái Lan có mưa rào và dông. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 17/10, dải hội tụ nhiệt đới có trục ở khoảng 14-17 độ vĩ Bắc nối với cơn áp thấp nhiệt đới trên khu vực giữa Biển Đông, gây ra mưa rào và dông mạnh trên vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, Bắc Biển Đông và vùng biển phía Đông của giữa Biển Đông.
Tại khu vực giữa Biển Đông vừa xuất hiện một vùng áp thấp, có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền các tỉnh miền Trung, khiến tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, khó lường trong những ngày tới.
Trong đêm 13 và ngày 14/10, vùng biển từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển Hoàng Sa) và khu vực giữa Biển Đông có mưa rào và dông mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 26/8, phía Đông của Bắc và giữa Biển Đông, khu vực Nam Biển Đông có mưa rào và dông. Ở trạm đảo Phú Quý (Bình Thuận) đã có gió Tây Nam mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 8.