Tags:

Gìn giữ nét đẹp

  • Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào dân tộc Nùng chiếm 42,9% dân số tỉnh Lạng Sơn, với 4 nhóm chính là Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Phàn Slình (Phàn Slình Cúm Cọt; Phàn Slình Hua Lài) và Nùng An. Nét đẹp trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Nùng là sự kết tinh trong quá trình lao động sáng tạo, tài sản quý báu của đồng bào, góp phần bồi đắp, làm giàu thêm cho văn hóa xứ Lạng.

  • Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.

  • Phát huy vai trò già làng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát huy vai trò già làng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Gần 10 năm qua, già làng Điểu Cu (74 tuổi, thôn Phu Mang 1, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, Bình Phước) luôn là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, gìn giữ nét đẹp bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số. Ông còn là “cầu nối” quan trọng trong công tác tuyên truyền, vận động người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa Việt Nam tại Thái Lan

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa Việt Nam tại Thái Lan

    Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, trong chuyến công tác tới tỉnh Chanthaburi từ ngày 10-11/07, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phạm Việt Hùng đã có cuộc gặp với Hội người Việt Nam tại tỉnh Chanthaburi và thăm một số cơ sở tôn giáo của cộng đồng trên địa bàn tỉnh.

  • Khai giảng lớp học tiếng Việt tại thành phố Augsburg (Đức)

    Khai giảng lớp học tiếng Việt tại thành phố Augsburg (Đức)

    Ngày 27/5, tại thành phố Augsburg, Hội Việt - Đức vùng Schwaben đã tổ chức khai giảng lớp tiếng Việt nhằm giúp các thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên tại Đức cũng như con em các gia đình đa văn hóa Việt - Đức học tiếng Việt, qua đó góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước.

  • Khai giảng 'Lớp tiếng Việt yêu thương' tại Hàn Quốc

    Khai giảng 'Lớp tiếng Việt yêu thương' tại Hàn Quốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, chiều 31/3, tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam ở thủ đô Seoul, dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, Hội người Việt Nam tại Hàn Quốc đã tổ chức khai giảng “Lớp tiếng Việt yêu thương” nhằm giúp con em các gia đình đa văn hóa Việt - Hàn học tiếng mẹ đẻ và góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước.

  • Làng Tây Mỗ nỗ lực gìn giữ nét đẹp của cha ông

    Làng Tây Mỗ nỗ lực gìn giữ nét đẹp của cha ông

    Làng Tây Mỗ (Hà Nội) xưa kia được biết đến với những nghề như: Đan lưới, se chỉ, thêu tay. Mùa xuân năm nay, những người con của Tây Mỗ đã làm giàu nét đẹp truyền thống thông qua việc phục dựng những nghề này.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống gói bánh chưng, giã bánh giầy

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống gói bánh chưng, giã bánh giầy

    Hơn 10 năm qua, việc duy trì tổ chức Hội thi bánh chưng, bánh giầy tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc hằng năm là một trong những nỗ lực của tỉnh Hải Dương nhằm bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần làm nổi bật giá trị toàn cầu của Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.

  • Gìn giữ nét đẹp đón Tết của người Mường

    Gìn giữ nét đẹp đón Tết của người Mường

    Đón Tết năm mới (Tết Nguyên đán) là phong tục văn hóa đẹp, nhân văn, tồn tại lâu đời được cộng đồng người Mường ở Hòa Bình lưu giữ qua nhiều thế hệ. Đây là cái Tết quan trọng nhất, to nhất trong năm đối với cộng đồng người Mường Hòa Bình.

  • Gìn giữ nét đẹp truyền thống của chợ Tết xưa

    Gìn giữ nét đẹp truyền thống của chợ Tết xưa

    Ngày 24/1, Bảo tàng Ninh Bình khai mạc Trưng bày chuyên đề "Không gian Tết xưa", thu hút đông đảo nhân dân, đặc biệt là học sinh đến tham quan, trải nghiệm. 

  • Núi Pháo gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc Cao Lan

    Núi Pháo gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc Cao Lan

    Gần 10 năm, chúng tôi mới có dịp trở lại xóm Suối Cát, xã Hà Thượng (Đại Từ). Con đường vào Nhà văn hóa xóm Suối Cát được mở rộng, đổ bê tông đủ cho 2 làn xe; ruộng đồng tươi tốt, nhà cửa của người dân được xây dựng khang trang…

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái đen Lai Châu qua lễ hội Then Kin Pang

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái đen Lai Châu qua lễ hội Then Kin Pang

    Với nhiều nghi lễ, trò diễn, điệu múa, phản ánh quan niệm tín ngưỡng, Then Kin Pang là lễ hội lớn, ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc và thể hiện rõ rệt nhất tư duy sáng tạo của người Thái.

  • Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

    Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

    Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt và làn điệu đặc sắc chứa đựng trầm tích và mạch nguồn văn hóa cộng đồng của dân ca mà con người từ khắp mọi phương trời không cùng ngôn ngữ, không chung phong tục, tập quán vẫn có thể rung cảm, đồng điệu, chia sẻ... Thuộc nhóm dân tộc rất ít người tại Việt Nam, dân tộc Bố Y luôn nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, làm nên nét đẹp riêng trên mảnh đất biên cương Lào Cai.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa tâm linh của lễ hội chùa Hương

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa tâm linh của lễ hội chùa Hương

    Hằng năm khi mùa xuân đến, hoa xuân nở rộ khắp các triền núi Hương Sơn, là lúc hàng triệu Phật tử cùng du khách trong và ngoài nước lại nô nức trẩy hội - hành hương về chùa Hương - nơi đất Phật tâm linh.

  • Phong tục Tết của những gia đình Lào - Việt

    Phong tục Tết của những gia đình Lào - Việt

    Khi những tờ lịch cuối cùng của năm Nhâm Dần sắp hết cũng là lúc mà các kiều bào Việt Nam trên khắp thế giới lại tất bật chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc. Có một điều đặc biệt là rất nhiều gia đình kết hôn do quan hệ đặc biệt giữa hai nước và đã sinh ra những người con mang trong mình dòng máu Việt - Lào anh em. Bởi vậy, việc gìn giữ nét đẹp truyền thống quê hương nhất là ngày Tết cổ truyền mang ý nghĩa vô cùng quan trọng và thiêng liêng.

  • Gìn giữ nét đẹp lễ hội truyền thống của người dân vùng biển

    Gìn giữ nét đẹp lễ hội truyền thống của người dân vùng biển

    Trong ba ngày 7 - 9/11 (nhằm ngày 14 - 16/10 âm lịch), tại ấp Thiên Tuế, xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải (Kiên Giang) diễn ra Lễ hội Nghinh Ông huyện Kiên Hải năm 2022.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài cuối: Nỗ lực bảo tồn giá trị truyền thống

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài cuối: Nỗ lực bảo tồn giá trị truyền thống

    Cùng sự phát triển chung của xã hội, người Cờ Lao ở Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã linh hoạt thích ứng với những thay đổi của cuộc sống nhưng vẫn gìn giữ, truyền từ đời này sang đời khác những giá trị truyền thống cốt lõi.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 2: Một số nét đặc trưng bị mai một

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 2: Một số nét đặc trưng bị mai một

    Theo thời gian cùng sự chung sống và giao lưu buôn bán với các dân tộc khác, một số nét đặc trưng của người Cờ Lao đỏ tại Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã bị mai một, mất đi.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 1: Những giá trị tồn tại hàng trăm năm

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa người Cờ Lao đỏ - Bài 1: Những giá trị tồn tại hàng trăm năm

    Từ nhiều đời nay, người Cờ Lao đỏ (Hà Giang) đã sinh sống ở những bản làng bên sườn dãy Tây Côn Lĩnh. Là dân tộc rất ít người, trải qua thời gian, những giá trị văn hóa cốt lõi của người Cờ Lao đỏ tại Hà Giang đã có sự thay đổi, nhiều nét đẹp truyền thống được gìn giữ, bảo tồn từ đời này qua đời khác, nhưng cũng có không ít đặc trưng đã bị mất đi, phai mờ theo thời gian.

  • Gìn giữ nét đẹp truyền thống của đồng bào Thái tại Sơn La

    Gìn giữ nét đẹp truyền thống của đồng bào Thái tại Sơn La

    Tháng 4/1993, gần 70 hộ đồng bào Thái trắng di dân tái định cư thủy điện Hòa Bình từ xã Tường Tiến, huyện Phù Yên về hai bản Phiêng Tiến và Phiêng Hạ, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu (Sơn La).