Tags:

Gạ ma thú

  • Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ Gạ Ma Thú là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 13/6, tại bản A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, UBND huyện Mường Nhé (Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ Gạ Ma Thú (Cúng bản) của cộng đồng dân tộc Hà Nhì đang sinh sống ở 4 xã cực Tây Tổ quốc, gồm Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng, Leng Su Sìn.

  • Lễ mừng cơm mới của dân độc La Hủ

    Lễ mừng cơm mới của dân độc La Hủ

    Dân tộc La Hủ có nhiều lễ tết trong năm như lễ tết tháng 2 “gạ ma thú”, tết “gié khù chà”, tết Đông “cá tho tho”, tết “có nhẹ chà”, lễ cúng cầu mưa đầu năm mới “ù chì chì sự”, lễ cầu cho tra hạt “chá mí só”...

  • Đến Mường Tè vui Tết Hồ Sự Chà

    Đến Mường Tè vui Tết Hồ Sự Chà

    Người Hà Nhì ở Mường Tè, Lai Châu không chỉ có nét văn hóa độc đáo qua các lễ hội “Gạ Ma Thú”, “Jé Khù Chà”, hay tục đám cưới, kiến trúc riêng trong ngôi nhà trình tường

  • Vui Gạ Ma Thú với người Hà Nhì

    Vui Gạ Ma Thú với người Hà Nhì

    Gạ Ma Thú là Lễ cấm bản vui nhộn và độc đáo của người Hà Nhì ở xã biên giới Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Gạ Ma Thú bao gồm nhiều lễ cúng như: Cúng mó nước, cúng rừng cấm, cúng thần mùa màng, cúng đầu bản, cuối bản, cúng thần sét, cúng thần lửa...