Bộ Quốc phòng Belarus thông báo nước này đang cử lực lượng tên lửa và pháo binh tới Nga để tập trận, trong bối cảnh Nga đang đối phó với cuộc tấn công đột phá của Ukraine ở tỉnh Kursk.
Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga cảnh báo Pháp vẫn có kế hoạch bí mật gửi quân đến chiến đấu tại Ukraine.
Chỉ huy hàng đầu của quân đội Ukraine cho biết Pháp sẽ sớm bắt đầu gửi quân tới Ukraine để làm nhiệm vụ huấn luyện các lực lượng Ukraine tại quốc gia đang bị tàn phá bởi cuộc chiến với Liên bang Nga.
Der Spiegel, tuần báo uy tín với lượng phát hành lớn của Đức, cho biết các nước Baltic và Ba Lan không loại trừ việc gửi quân tới Ukraine nếu Liên bang Nga thành công trên chiến trường.
Phóng viên TTXVN tại London dẫn thông tin ngày 27/4 của truyền thông sở tại cho biết Anh đang xem xét điều động binh sĩ đến Gaza để hỗ trợ cung cấp viện trợ nhân đạo sau khi Mỹ hoàn thành việc xây dựng một bến tàu tạm thời tại cảng Ashdod của Israel.
Tổng thống Emmanuel Macron tuyên bố Pháp không có kế hoạch gửi quân tới Ukraine trong tương lai gần.
Ngoại trưởng Pháp gợi ý rằng các nước phương Tây nên xem xét ý tưởng rằng quân đội NATO có thể được triển khai tới Ukraine với vai trò phi chiến đấu để hỗ trợ Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cảnh báo các nghị sĩ Đảng Cộng hòa đang lưỡng lự về Ukraine: Hãy cung cấp viện trợ ngay bây giờ hoặc gửi quân đội Mỹ cùng với NATO chống lại Nga.
Xuất hiện trong chương trình “60 Minutes”, Phó Tổng thống Mỹ, bà Kamala Harris, cho rằng cần phải phân biệt giữa người Palestine và Hamas, đồng thời nhấn mạnh tới quyền tự vệ của Israel cũng như việc người Palestine xứng đáng nhận được “các biện pháp an toàn và an ninh bình đẳng”.
Trong nỗ lực buộc khu vực ly khai Nagorno-Karabakh do Armenia kiểm soát phải khuất phục bằng vũ lực, ngày 19/9, Azerbaijan đã gửi quân được hỗ trợ bởi các cuộc tấn công bằng pháo binh tới đây, làm dấy lên nguy cơ xảy ra một cuộc chiến mới với nước láng giềng Armenia.
Bộ Quốc phòng Ba Lan tuyên bố sẽ gửi quân tiếp viện tới biên giới của nước này với Belarus sau khi có yêu cầu từ lực lượng biên phòng.
Ngày 22/6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov kêu gọi Mỹ không phạm “những sai lầm dẫn đến hậu quả nguy hiểm” và gửi quân NATO tới Ukraine.
Kiev đã bác bỏ ý tưởng về việc gửi quân đội nước ngoài do Ba Lan dẫn đầu đến Ukraine.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine Hanna Malyar thông báo Kiev đã gửi quân tiếp viện tới thành phố quan trọng chiến lược Bakhmut nơi lực lượng Ukraine đang bị Nga bao vây, tấn công không ngừng.
Thủ tướng Viktor Orban nói rằng chính phủ Hungary lo lắng khi thấy vũ khí được cung cấp cho Ukraine và sợ rằng một số nước EU có thể gửi quân tới đó.
Phó Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mircea Geoana ngày 5/7 khẳng định liên minh quân sự này không có kế hoạch gửi quân đến Thụy Điển hay Phần Lan, sau khi hai nước này hoàn tất thủ tục trở thành thành viên dự kiến trong tuần này.
Thủ tướng Anh Boris Johnson cam kết hỗ trợ Ukraine nhưng khẳng định nước này sẽ không triển khai quân tham chiến để đối đầu với lực lượng Nga.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Psaki cho biết Mỹ sẽ không gửi quân đến Ukraine để chống lại Nga.
Cựu tổng thống Mỹ kêu gọi ông Biden phải đảm bảo biên giới Mỹ trước khi lo bảo vệ đường biên giới của nước khác.
Nga đã gửi quân tới hàng chục quốc gia với nhiều lý do khác nhau kể từ khi Tổng thống Vladimir Putin lên nắm quyền.