Ngày 15/7, kênh CBS News đưa tin Bộ An ninh Nội địa và Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) vẫn đang “lo ngại về khả năng xảy ra các hành động bạo lực hoặc trả đũa tiếp theo” sau vụ cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump bị ám sát hụt.
Ngày 5/6, cảnh sát Israel đã bắt giữ 18 người bị tình nghi có hành động bạo lực, tấn công, đe dọa và gây rối trật tự trong Ngày Jerusalem - được Israel tổ chức hằng năm, đánh dấu sự kiện nước này chiếm đóng Đông Jerusalem sau cuộc “Chiến tranh 6 ngày” năm 1967.
Ngày 10/8, Chính phủ Nam Phi đã lên án những hành động bạo lực ở Cape Town liên quan tới cuộc đình công do Hiệp hội taxi Nam Phi (SANTACO) phát động.
Tổng thống Peru Pedro Castillo đã ban bố lệnh giới nghiêm trong ngày 5/4 tại thủ đô Lima sau cuộc biểu tình hôm 4/4 dẫn tới việc các tuyến đường chính bị chặn và xuất hiện những hành động bạo lực.
Ngày 19/3 tại nhiều thành phố của Pháp đã diễn ra các cuộc tuần hành với sự tham gia của hàng nghìn người nhằm phản đối nạn phân biệt chủng tộc và các hành động bạo lực của cảnh sát.
Các nguồn tin ngày 5/7 cho biết đã có ít nhất 14 dân thường thiệt mạng do các hành động bạo lực ở phía Đông Bắc CHDC Congo và 8 người khác thiệt mạng do bị hành quyết.
Ngày 2/7, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tiếp thảo luận về tình hình Ethiopia với sự tham dự của Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách các vấn đề chính trị hòa bình Rosemary DiCarlo và Phó Tổng Thư ký thường trực LHQ phụ trách các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Ramesh Rajasingham cùng đại diện Ethiopia.
Ngày 16/5, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) đã tổ chức hội nghị ngoại trưởng trực tuyến khẩn cấp và lên án các cuộc tấn công của Israel vào Dải Gaza, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế có hành động buộc Israel phải chấm dứt các hành động bạo lực đối với dân thường Palestine.
Ngày 12/5, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan kêu gọi giảm các hành động bạo lực đẫm máu bùng phát giữa Israel và người Palestine.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, một năm sau cái chết người đàn ông da màu George Floyd do hành động bạo lực của cảnh sát, các gia đình da màu Mỹ có thân nhân chết khi đụng độ với cảnh sát ngày 10/5 đã gửi kiến nghị lên Cao ủy Liên hợp quốc về Nhân quyền yêu cầu tiến hành điều tra độc lập về tình trạng bạo lực của cảnh sát đối với các công dân da màu Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Cơ quan An ninh LB Nga (FSB) đã bắt giữ một cư dân ở tỉnh Altai, Tây Siberia, với cáo buộc âm mưu thực hiện các hành động bạo lực và khủng bố nhằm vào những người di cư theo lệnh của một tổ chức dân tộc chủ nghĩa tại Ukraine.
Trong bản lời khai gửi Ủy ban Phân bổ ngân sách của Hạ viện Mỹ ngày 25/2, quyền Cảnh sát trưởng Lực lượng bảo vệ tòa nhà Quốc hội Mỹ Yogananda Pittman cho biết mặc dù cảnh sát tại Đồi Capitol đã đánh giá trước được rằng những phần tử cực đoan có vũ trang tấn công tòa nhà Quốc hội Mỹ ngày 6/1 có khả năng sẽ gây ra các hành động bạo lực, song họ đã nhanh chóng bị những "phần tử nổi loạn" áp đảo.
Bộ trưởng Giáo dục Mỹ Betsy DeVos ngày 7/1 tuyên bố bà từ chức để phản đối sau khi một đám đông ủng hộ Tổng thống Donald Trump có các hành động bạo lực và xâm nhập trái phép vào tòa nhà Quốc hội.
Truyền thông Mỹ ngày 7/1 đưa tin, Bộ trưởng Giao thông vận tải Elaine Chao sẽ từ chức để phản đối sau khi một đám đông ủng hộ Tổng thống Donald Trump có các hành động bạo lực và xâm nhập trái phép vào tòa nhà Quốc hội - trở thành quan chức Nội các đầu tiên và là thành viên cấp cao nhất của chính quyền Trump từ chức sau cuộc biểu tình ngày 6/1.
Vụ một người Mỹ gốc Phi không có vũ khí bị cảnh sát thành phố Columbus, bang Ohio (Mỹ), bắn chết mới đây đã châm ngòi cho làn sóng mới phản đối phân biệt chủng tộc và hành động bạo lực của cảnh sát tại Mỹ.
Ngày 31/10, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro tố cáo một bộ phận phe đối lập cực đoan, dưới sự chỉ đạo của các thế lực nước ngoài, đang chuẩn bị thực hiện các hành động bạo lực “trong những giờ tới” nhằm tạo ra một hình ảnh hỗn loạn tại quốc gia Nam Mỹ này.
Chương trình Lương thực thế giới (WFP) ngày 7/10 lên án cuộc tấn công vào đoàn thuyền chở lương thực cứu trợ ở Nam Sudan và nhấn mạnh hành động bạo lực chống lại nhân viên cứu trợ nhân đạo phải chấm dứt.
Liên quan đến làn sóng người biểu tình đang diễn ra tại Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc), ngày 9/12, cảnh sát Hong Kong đã yêu cầu các giáo viên tại đặc khu nên ngăn học sinh, sinh viên tham gia vào các hành động bạo lực quá khích.
Chính quyền Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) ngày 2/11 đã lên án các hành động bạo lực và phá hoại trật tự công cộng trong cuộc biểu tình cùng ngày, khẳng định đây là những hành động coi thường pháp luật và trật tự.
Chiều 20/10, cảnh sát Hong Kong (Trung Quốc) đã buộc phải dùng đạn hơi cay để giải tán và ngăn chặn hành động bạo lực của những người biểu tình quá khích, cảnh báo những người biểu tình chấm dứt ngay lập tức các hành vi phạm pháp này. Cảnh sát cũng kêu gọi người dân sống gần khu vực đó hạn chế ra ngoài để đảm bảo an toàn.