Tags:

Hệ sinh thái rừng

  • Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai là tỉnh có mật độ che phủ rừng lớn nhất khu vực Nam bộ. Những năm qua, địa phương đã hình thành những mô hình phát kinh tế dưới tán rừng, góp phần nâng cao đời sống người dân, Mới đây nhất, UBND tỉnh đã triển khai Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng.

  • Phát huy 'sức dân' trong quản lý bảo vệ rừng

    Phát huy 'sức dân' trong quản lý bảo vệ rừng

    Vườn Quốc gia Yok Đôn có diện tích hơn 115.500 ha, nằm trên địa giới hành chính 7 xã thuộc 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Đây là hệ sinh thái rừng khộp duy nhất tại Việt Nam, có hệ thống động - thực vật phong phú, đa dạng với trên 858 loài thực vật, 89 loài thú, 305 loài chim, trong đó có nhiều loài đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm.

  • Đồng Nai bảo tồn hệ sinh thái 58.000 ha rừng tự nhiên để phòng chống thiên tai

    Đồng Nai bảo tồn hệ sinh thái 58.000 ha rừng tự nhiên để phòng chống thiên tai

    Đến hết năm 2030, toàn bộ diện tích 57.984 ha rừng tự nhiên bao gồm các loại rừng nghèo, nghèo kiệt và chưa có trữ lượng trên địa bàn toàn tỉnh được nâng cao chất lượng thông qua việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp; thực hiện quản lý, bảo vệ, phòng cháy và chữa cháy rừng, tăng cường tuần tra bảo vệ đáp ứng được yêu cầu về bảo tồn hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học và phòng chống thiên tai.

  • Hợp tác phát triển rừng bền vững, hướng đến bảo tồn nguồn nước và trung hoà carbon

    Hợp tác phát triển rừng bền vững, hướng đến bảo tồn nguồn nước và trung hoà carbon

    Ngày 11/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) phối hợp với Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức Diễn đàn hợp tác công – tư trong việc phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng và khởi động sáng kiến Hộ chiếu Vườn quốc gia. 

  • Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 1: Suy giảm hệ sinh thái rừng

    Dựng lại 'vành đai xanh' ở Nam Trung Bộ - Bài 1: Suy giảm hệ sinh thái rừng

    Rừng ngập mặn là hệ sinh thái đặc biệt và hiếm có hình thành ở vùng ven biển và cửa sông những nơi bị tác động của thủy triều.

  • Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại

    Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại

    Nghiên cứu được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) công bố tháng 5/2024 đã làm sáng tỏ tình trạng nguy cấp của hệ sinh thái rừng ngập mặn trên toàn thế giới. Theo đó, IUCN nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết trong việc phối hợp bảo tồn rừng ngập mặn, vốn là môi trường sống rất quan trọng đối với hàng triệu cộng đồng dễ bị tổn thương và đa dạng sinh học.

  • Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Những giá trị đặc trưng của Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An

    Ngày 26/5/2009, tại đảo Jeju - Hàn Quốc, Ủy ban điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển thế giới của UNESCO công nhận Cù Lao Chàm - Hội An là Khu dự trữ sinh quyển thế giới bởi giá trị đặc trưng, nổi bật: Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm được thiết lập năm 2006 thuộc Hệ thống các các khu bảo tồn cấp quốc gia; Phố cổ Hội An - Di sản văn hóa của UNESCO được công nhận năm 1999; Rừng ngập mặn với đặc trưng là Hệ sinh thái rừng dừa nước tại vùng cửa sông Thu Bồn; Rừng đặc dụng trên đảo Cù Lao Chàm; Hệ thống rừng phòng hộ ven biển; Các làng nghề truyền thống cùng với những giá trị nổi trội về văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với mảnh đất và con người Hội An qua bao thời kỳ lịch sử.

  • Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại

    Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại

    Một nghiên cứu được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) công bố ngày 22/5 đã làm sáng tỏ tình trạng nguy cấp của hệ sinh thái rừng ngập mặn trên toàn thế giới.

  • Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 2: Bảo tồn gắn với tăng trưởng xanh 

    Đa dạng sinh học – tương lai của sự sống - Bài 2: Bảo tồn gắn với tăng trưởng xanh 

    Quảng Nam là nơi giao lưu giữa các thế hệ thực vật phía Bắc và phía Nam. Do vậy địa phương có nhiều hệ sinh thái rừng và biển rất đặc trưng, mang lại nhiều giá trị cảnh quan và kinh tế.

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Phát triển lâm nghiệp bền vững - Bài 2: Nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng

    Phát triển lâm nghiệp bền vững - Bài 2: Nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng

    Tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện nhiều giải pháp tích cực để trồng và phát triển rừng. Đặc biệt, địa phương đẩy mạnh tái cơ cấu trong lĩnh vực lâm nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội, dần chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị gỗ rừng trồng thông qua việc nâng cao chất lượng giống, loài, cấp chứng chỉ rừng… hướng đến mục tiêu phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng.

  • Ninh Thuận - vùng đất của đa dạng sinh học

    Ninh Thuận - vùng đất của đa dạng sinh học

    Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận có các hệ sinh thái rừng, biển, bán sa mạc mang những nét khác biệt, độc đáo.

  • Phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

    Phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

    Ngày 29/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 208/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án).

  • Vẻ đẹp của voọc Chà vá chân nâu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng

    Vẻ đẹp của voọc Chà vá chân nâu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng

    Bán đảo Sơn Trà nằm ở phía Đông Bắc thành phố Đà Nẵng là nơi có hệ sinh thái rừng đa dạng với hơn 700 cá thể loài voọc Chà vá chân nâu (số liệu thống kê năm 2019) đang sinh sống và phát triển. Được mệnh danh là “Nữ hoàng linh trưởng” nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới và nằm trong Sách Đỏ Việt Nam, loài voọc Chà vá chân nâu luôn là điểm nhấn thu hút khách du lịch quốc tế đến Bán đảo Sơn Trà tham quan, chụp ảnh.

  • Nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn hệ sinh thái và phòng, chống thiên tai

    Nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn hệ sinh thái và phòng, chống thiên tai

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 171/QĐ-TTg ngày 7/2/2024 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030.

  • Thúc đẩy phát triển chuỗi đô thị du lịch biển tại Bà Rịa - Vũng Tàu

    Thúc đẩy phát triển chuỗi đô thị du lịch biển tại Bà Rịa - Vũng Tàu

    Khí hậu ôn hòa và nắng ấm quanh năm, có biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng, phong phú, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch khá đồng bộ là lợi thế của du lịch Bà Rịa- Vũng Tàu. Song để tạo sự mới mẻ thu hút khách du lịch, tỉnh đã và đang hướng tới việc nâng "chất" thương hiệu, tăng trải nghiệm cho du khách.

  • Nước sông Amazon tại Brazil thấp nhất trong hơn 100 năm qua

    Nước sông Amazon tại Brazil thấp nhất trong hơn 100 năm qua

    Ngày 16/10, mực nước sông Amazon ở khu vực chảy qua "tâm" rừng nhiệt đới ở Brazil đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong hơn một thế kỷ qua, trong bối cảnh hạn hán nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, cũng như cuộc sống của hàng trăm nghìn người dân Brazil tại đây.

  • Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Để phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Ninh Thuận triển khai đồng bộ các giải pháp về quản lý, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rừng, biển; các loài động vật, thực vật bản địa quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên gắn với phát triển du lịch sinh thái... nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.

  • Hệ sinh thái rừng khô hạn độc đáo ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa

    Hệ sinh thái rừng khô hạn độc đáo ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa

    Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) với vùng lõi là Vườn Quốc gia Núi Chúa sở hữu nhiều giá trị về đa dạng sinh học, cảnh quan độc đáo với vẻ đẹp kỳ vĩ của rừng trên cao, bán sa mạc dưới thấp và biển liền kề. 

  • Bảo vệ Vườn Quốc gia Côn Đảo, phát triển du lịch sinh thái

    Bảo vệ Vườn Quốc gia Côn Đảo, phát triển du lịch sinh thái

    Nhân kỷ niệm 30 năm thành lập, ngày 28/4, Vườn Quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã tổ chức Hội thảo khoa học “Bảo tồn, sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng, biển Côn Đảo để phát triển du lịch sinh thái”.