Tags:

Hội nghị lần thứ 26

  • Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Phó Trưởng Ban Chỉ đạo COP26

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Phó Trưởng Ban Chỉ đạo COP26

    Ngày 24/9/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1039/QĐ-TTg kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Ban Chỉ đạo COP26).

  • Tạo đòn bẩy bằng hướng tiếp cận toàn cầu

    Tạo đòn bẩy bằng hướng tiếp cận toàn cầu

    Diễn đàn về khí methane toàn cầu (GMF) 2024 vừa diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) quy tụ các quan chức cấp cao và lãnh đạo các tập đoàn tới để thảo luận quá trình thúc đẩy việc giảm thiểu khí methane, như cam kết được hơn 100 nước, trong đó có Việt Nam, đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26) năm 2021.

  • Thủ tướng: Phát triển xanh, giảm phát thải là xu hướng tất yếu

    Thủ tướng: Phát triển xanh, giảm phát thải là xu hướng tất yếu

    Chiều 14/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia công ước của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Ban Chỉ đạo COP26) chủ trì Phiên họp lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo.

  • Kiện toàn Ban Chỉ đạo COP26

    Kiện toàn Ban Chỉ đạo COP26

    Ngày 14/7/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định 840/QĐ-TTg, kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Ban Chỉ đạo COP26).

  • Triển khai kế hoạch thực hiện cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050

    Triển khai kế hoạch thực hiện cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Quyết định số 739/QĐ-BTNMT về Kế hoạch của Bộ triển khai thực hiện Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP 26).

  • 'Phủ xanh' tuyến vận tải đường biển toàn cầu

    'Phủ xanh' tuyến vận tải đường biển toàn cầu

    Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh) tháng 11 năm ngoái, một liên minh gồm 19 nước đã thông qua "Tuyên bố Clydebank" với tham vọng thiết lập ít nhất 6 hành lang vận tải biển xanh đến năm 2025.

  • Qua 10 năm, mới có hơn 200 công trình được coi là ‘xanh’

    Qua 10 năm, mới có hơn 200 công trình được coi là ‘xanh’

    Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022 do Bộ Xây dựng chủ trì dự kiến diễn ra ngày 13 - 14/10 tại TP Hồ Chí Minh, với chủ đề “Thúc đẩy công trình xanh hướng tới mục tiêu hiện thực hóa cam kết của Việt Nam tại COP 26” (Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu).

  • Triển khai giải pháp trọng tâm để tăng sức chống chịu biến đổi khí hậu

    Triển khai giải pháp trọng tâm để tăng sức chống chịu biến đổi khí hậu

    Văn phòng Chính phủ vừa ra Thông báo 231/TB-VPCP truyền đạt kết luận Phiên họp lần thứ ba của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP26).

  • 8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

    8 nhiệm vụ, giải pháp triển khai Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

    Ngày 25/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký ban hành Quyết định số 888/QĐ-TTg phê duyệt Đề án về những nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

  • Việt Nam đề nghị Tổng Thư ký LHQ hỗ trợ triển khai hành động khí hậu

    Việt Nam đề nghị Tổng Thư ký LHQ hỗ trợ triển khai hành động khí hậu

    Theo phóng viên TTXVN tại New York, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) đã gặp và trao Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres thư của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phản hồi đề xuất của Tổng Thư ký về thiết lập quan hệ hợp tác Việt Nam – LHQ về ứng phó với biến đổi khí hậu và chia sẻ các nỗ lực của Việt Nam trong thực hiện các cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP-26). 

  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch COP26

    Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch COP26

    Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 30/6 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp ông Alok Sharma, Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).

  • Ấn Độ và tham vọng năng lượng sạch

    Ấn Độ và tham vọng năng lượng sạch

    Là quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Mỹ, Ấn Độ đang nỗ lực hoàn thành mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2070. Cam kết này được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow (Anh) tháng 11 năm ngoái.

  • Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Việt Nam coi trọng hợp tác với WEF

    Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Việt Nam coi trọng hợp tác với WEF

    Ngày 22/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng đoàn cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 52 tại Davos (Thụy Sĩ) đã tiếp Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) - ông Alok Sharma; Chủ tịch WEF Borge Brende; Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Vestas Wind Systems - ông Henrik Anderson; và Chủ tịch Ngân hàng Phát triển mới (NDB) Marcos Troyjo.

  • 'Xanh hóa' dệt may

    'Xanh hóa' dệt may

    Để thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, nhiều ngành nghề; trong đó có dệt may đang nỗ lực tìm hướng giảm phát thải ra môi trường. Với việc "xanh hóa", ngành dệt may được cho là sẽ có lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Pháp sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết tại COP26

    Pháp sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết tại COP26

    Giám đốc điều hành toàn cầu của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Philippe Orliange vừa có chuyến thăm, làm việc ở Việt Nam nhằm trao đổi với các bên liên quan của Việt Nam về các hỗ trợ của Pháp đối với những cam kết của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), đồng thời xác định các ưu tiên hoạt động, hỗ trợ trong tương lai của AFD.

  • Bộ Công Thương đề nghị GWEC hỗ trợ để hiện thực hóa Net Zero vào năm 2050

    Bộ Công Thương đề nghị GWEC hỗ trợ để hiện thực hóa Net Zero vào năm 2050

    Điện than hay điện khí đều là nguồn điện nền rất quan trọng để thực hiện những cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26); đồng thời, Việt Nam đang triển khai những giải pháp vừa giảm được phát thải khí CO2 vừa tăng được năng lượng tái tạo, nhưng vẫn bảo đảm cân đối các nguồn điện, khả năng tài chính của các đối tượng sử dụng điện.

  • Bộ Công Thương hoan nghênh đề xuất của Anh để hiện thực hóa cam kết tại COP26

    Bộ Công Thương hoan nghênh đề xuất của Anh để hiện thực hóa cam kết tại COP26

    Bộ Công Thương hoan nghênh các đề xuất của các nước phát triển, trong đó có Vương quốc Anh để hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các khung khổ pháp lý, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn cần thiết để phát triển năng lượng tái tạo nhằm thực hiện các cam kết tại Hội nghị Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26).

  • Giải pháp nào cho Việt Nam trong nỗ lực giảm phát thải?

    Giải pháp nào cho Việt Nam trong nỗ lực giảm phát thải?

    Tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Chính phủ Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ mục tiêu phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050.

  • Phát triển phương tiện xanh: Bài cuối – Hướng tới mục tiêu COP26, xe điện 'lên ngôi' trên toàn cầu

    Phát triển phương tiện xanh: Bài cuối – Hướng tới mục tiêu COP26, xe điện 'lên ngôi' trên toàn cầu

    Thị trường xe điện toàn cầu đã có một bước tiến nhảy vọt trong thập kỷ qua khi chứng kiến sự tăng trưởng đáng kinh ngạc về số lượng xe điện trên toàn thế giới, nhưng với thông điệp tại hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) yêu cầu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, cho thấy trong 10 năm tới thị trường xe điện sẽ "lên ngôi" trên toàn cầu.

  • Phát triển phương tiện xanh: Bài 1 – Từng bước chuyển đổi, thực hiện cam kết COP26

    Phát triển phương tiện xanh: Bài 1 – Từng bước chuyển đổi, thực hiện cam kết COP26

    Tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chính thức công bố cam kết của Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.