Tags:

Jrai

  • Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

    Độc đáo lễ cúng chiêng mới của đồng bào Jrai

    Trong văn hóa người Tây Nguyên, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ, hội. Hiện tại các buôn làng ở Gia Lai có những bộ cồng chiêng tuổi đời hàng chục thậm chí hàng trăm năm, ghi dấu biết bao thay đổi của đồng bào nơi đây.

  • Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nhận thấy tiềm năng và giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai đã mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.

  • Phối hợp xử lý dứt điểm việc xây nhà trái phép trên đất nông, lâm nghiệp

    Phối hợp xử lý dứt điểm việc xây nhà trái phép trên đất nông, lâm nghiệp

    Hơn 20 hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã phải di dời khỏi khu vực đất nông, lâm nghiệp do Ban Quản lý rừng phòng hộ Chư A Thai và xã Ia Ake quản lý, sau khi bị phát hiện xây dựng nhà ở trái phép.

  • Cánh chim Chrao của núi rừng Tây Nguyên

    Cánh chim Chrao của núi rừng Tây Nguyên

    Đã nhiều năm nay, người dân trong làng Plei Phung, xã Ia Phang, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) luôn xem già Siu Biai như cánh chim Chrao, là "kim chỉ nam" cho dân làng phát triển kinh tế, phổ biến các chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước. Già Biai đã luôn phát huy tốt vai trò người có uy tín, tích cực hướng dẫn đồng bào Jrai tập trung phát triển kinh tế, đoàn kết xây dựng nông thôn mới.

  • Gia Lai: Thêm 1 cháu bé tử vong do bệnh dại

    Gia Lai: Thêm 1 cháu bé tử vong do bệnh dại

    Ngày 22/9, Trung tâm Y tế huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai thông tin về một trường hợp tử vong do bệnh dại là cháu Ksor K (8 tuổi, dân tộc Jrai, ngụ buôn Chư Krih, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa).

  • Huy động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội ở làng đồng bào Jrai 

    Huy động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội ở làng đồng bào Jrai 

    Xã Chư Don đã vận dụng kết hợp nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia do huyện và xã làm chủ đầu tư để hỗ trợ sản xuất, sinh kế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân.

  • Thầy giáo làng giúp học sinh nghèo vượt khó

    Thầy giáo làng giúp học sinh nghèo vượt khó

    Sinh ra ở vùng đất nghèo khó, nắng hạn quanh năm, thầy Nay Khôn (dân tộc Jrai, sinh năm 1976, xã Chư Gu, huyện Krông Pa, Gia Lai) vượt lên khó khăn, cố gắng học với mong muốn quay trở về dạy lại cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số nơi mình sinh ra.

  • Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Với cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở Tây Nguyên, nước là mạch nguồn của sự sống, sinh trưởng và phát triển. Vì thế, hàng năm, người Jrai luôn tổ chức Lễ cúng giọt nước để cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng luôn được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong làng đều tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng là một biểu tượng văn hóa độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng đồng bào dân tộc Jrai.

  • Nghi thức cúng Thần rừng ở Ia Grai

    Nghi thức cúng Thần rừng ở Ia Grai

    Tháng 3 Gia Lai - mùa con ong đi lấy mật cũng là thời điểm người Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai tề tựu về cánh rừng già của hai làng De Chí và O Grang để thực hiện nghi thức cúng Thần rừng.

  • Gia Lai: Khởi tố điều tra vụ án mua bán người qua biên giới

    Gia Lai: Khởi tố điều tra vụ án mua bán người qua biên giới

    Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai cho biết: Liên quan đến đường dây lừa bán 7 người dân tộc Jrai ở xã Kloong, xã Ia O, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai xảy ra cuối tháng 6/2022, Đồn Biên phòng Ia O (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai) đã quyết định khởi tố vụ án hình sự để điều tra về tội danh "Mua bán người" theo Điều 150 Bộ luật Hình sự năm 2015.

  • Tượng gỗ dân gian - nét văn hóa đặc trưng độc đáo của người Tây Nguyên

    Tượng gỗ dân gian - nét văn hóa đặc trưng độc đáo của người Tây Nguyên

    Nghệ thuật điêu khắc dân gian của người Bahnar, Jrai tại Tây Nguyên rất phong phú. Một trong những sản phẩm độc đáo đó là tượng gỗ.

  • Gia Lai: Đan áo mới cho cồng, chiêng

    Gia Lai: Đan áo mới cho cồng, chiêng

    Vào dịp cuối năm, người dân tộc Jrai vùng biên giới xã Ia O (Ia Grai, Gia Lai) lại tất bật chuẩn bị những tiệc cúng mừng, đặc biệt là may áo cho cồng, chiêng.

  • Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Cần bảo tồn và phát huy các giá trị nghệ thuật truyền thống ở Kon Tum

    Tỉnh Kon Tum có 43 dân tộc cùng chung sống, trong đó có 7 dân tộc thiểu số tại chỗ là Xơ Đăng, Bahnar, Giẻ Triêng, Jrai, Hrê, Rơ Măm và Brâu.

  • Vùng căn cứ cách mạng Ayun thoát nghèo, từng bước đi lên

    Vùng căn cứ cách mạng Ayun thoát nghèo, từng bước đi lên

    Xã Ayun chỉ cách trung tâm huyện Chư Sê chừng 19 km nhưng là xã đặc biệt khó khăn tỉnh Gia Lai. Ayun còn là vùng căn cứ cách mạng, dân số hầu hết là đồng bào dân tộc thiểu số Bahnar, Jrai.

  • Gia Lai nỗ lực duy trì phổ cập tiếng dân tộc thiểu số trong trường tiểu học

    Gia Lai nỗ lực duy trì phổ cập tiếng dân tộc thiểu số trong trường tiểu học

    Gia Lai là địa phương có gần 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó chủ yếu là hai dân tộc Jrai và Bahnar.

  • Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Sáng 24/4/2021, hàng trăm người dân làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) tập trung về bến nước của làng để tiến hàng nghi lễ cúng Giọt nước. Đây là văn hóa truyền thống lâu đời của người Jrai tại Gia Lai và cũng là một trong những nét đẹp văn hóa còn lưu giữ của người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Lễ cúng Giọt nước của người Jrai hay còn gọi là Soi Yang Ia thường được tổ chức vào tháng 4 hằng năm với mục đích cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng mạnh khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong buôn làng đều tươi tốt, không có bệnh dịch xảy ra.

  • Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai ở Tây Nguyên

    Sáng 24/4, hàng trăm người dân làng Bông xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa (Gia Lai) tập trung về bến nước của làng để tiến hàng nghi lễ cúng Giọt nước. Đây là văn hóa truyền thống lâu đời của người Jrai tại Gia Lai và cũng là một trong những nét đẹp văn hóa còn lưu giữ của đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên.

  • Đón đợi đêm nhạc 'Tiếng hát chim họa mi Tây Nguyên'

    Đón đợi đêm nhạc 'Tiếng hát chim họa mi Tây Nguyên'

    Sau 40 năm cống hiến cho nền âm nhạc nước nhà, Nghệ sĩ Nhân dân, Đại tá Rơ Chăm Phiang trở về với quê hương Gia Lai qua đêm nhạc "Tiếng hát chim họa mi Tây Nguyên". Chương trình là hành trình về nguồn của người con gái Jrai, niềm tự hào của người dân địa phương khi đón người con đất Tây Nguyên trở về cống hiến cho thính giả quê nhà.

  • Nhà Thờ Tin Lành Plei Mơ Nú - Chốn bình yên của bà con giáo dân

    Nhà Thờ Tin Lành Plei Mơ Nú - Chốn bình yên của bà con giáo dân

    Plei Mơ Nú, ngôi làng thuộc xã Chư Á nằm cách trung tâm thành phố Pleiku (Gia Lai) khoảng 8 km về hướng Đông. Mỗi dịp thứ 4 và chủ nhật hàng tuần, Nhà thờ Tin Lành Plei Mơ Nú trở thành một điểm đến quen thuộc của hàng trăm bà con tín hữu dân tộc Jrai.

  • Rơ Mah Chel - điểm tựa của cộng đồng người Jrai

    Rơ Mah Chel - điểm tựa của cộng đồng người Jrai

    Tại Tây Nguyên, hầu hết, mỗi làng người dân tộc thiểu số chỉ có một người được bà con bầu là người uy tín.