Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 7/7 thông báo rằng Mỹ đã hoàn thành việc phá hủy hoàn toàn các kho vũ khí hóa học tồn tại hàng thập kỷ của nước này, đáp ứng một cam kết theo Hiệp ước Chống vũ khí hóa học có từ 3 thập kỷ trước.
Đại sứ quán Nga tại Washington đã kêu gọi Mỹ tiêu hủy kho vũ khí hóa học của nước này theo Công ước Vũ khí Hóa học (CWC), sau khi bác bỏ cáo buộc Moskva có kế hoạch sử dụng vũ khí hóa học ở Ukraine.
Ngày 30/3, Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) cho biết Mỹ chuẩn bị hoàn tất kế hoạch tiêu hủy kho vũ khí hóa học cuối cùng được công bố tại nước này.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ khẳng định Moskva luôn giữ cam kết với Công ước Cấm Vũ khí hoá học (CWC) và chính Mỹ mới là quốc gia không tiêu hủy kho vũ khí hóa học của họ.
Ngày 21/11, Thứ trưởng Bộ Công nghiệp và thương mại Nga Georgy Kalamanov đã kêu gọi Mỹ đẩy nhanh tiến trình tiêu hủy kho vũ khí hóa học của mình.
Một nguy cơ từ việc tấn công các kho vũ khí hóa học là có thể khiến chất độc bị phát tán.
Ngày 28/2, Đại sứ Syria tại Liên hợp quốc (LHQ) Hussam Edin Aala khẳng định nước này đã tiêu hủy kho vũ khí hóa học và bác bỏ các "cáo buộc không chính xác" của nhiều nước nhằm vào chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad về việc sử dụng loại vũ khí này.
Ngày 28/11, Tổng thống Vladimir Putin đã lên tiếng kêu gọi các nước hay theo gương Nga tiêu hủy kho dự trữ vũ khí hóa học.
Chính phủ Nga thông báo nước này đã hoàn tất tiến trình tiêu hủy kho vũ khí hóa học của mình.
Theo thông báo của Bộ Công nghiệp và thương mại LB Nga, tính đến ngày 26/6, Nga đã hủy bỏ 39.561 tấn chất độc hóa học, tương đương 99% kho vũ khí hóa học của nước này.
Ngày 13/4, Liên minh quân sự chống tổ chức "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng do Mỹ đứng đầu đã phủ nhận cáo buộc của quân đội Syria liên quan đến vụ không kích một kho vũ khí hóa học của IS ở miền Đông nước này khiến hàng trăm người thiệt mạng do chất độc phát tán.
Hàng trăm người dân đã thiệt mạng sau khi liên quân do Mỹ dẫn đầu không kích vào một kho chứa vũ khí hóa học của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng gần Deir ez-Zor (Syria).
Ngày 5/4, giới chức Mỹ đã bác bỏ cáo buộc của Nga, theo đó nói rằng hàng chục dân thường Syria đã thiệt mạng khi máy bay chính quyền Syria oanh kích một kho vũ khí hóa học của lực lượng phiến quân.
Một thị trấn tại miền Bắc Syria đã bị nhiễm chất độc hóa học sau khi quân đội Chính phủ Syria không kích trúng một kho vũ khí của phe nổi dậy.
Máy bay chiến đấu của Không quân Syria vừa phá hủy một nhà kho ở tỉnh Idlib nơi phiến quân cất giấu đạn dược và vũ khí hóa học trước khi chúng được chuyển tới Iraq.
Quân đội Syria đã phát hiện ra kho vũ khí hóa học do Saudi Arabia sản xuất ở thành phố Aleppo vừa được giải phóng.
Đoạn video mới nhất do Lầu Năm Góc công bố cho thấy máy bay ném bom Mỹ oanh tạc phá nát một cơ sở vũ khí hóa học của IS.
Máy bay chiến đấu Mỹ đã bắt đầu nhằm mục tiêu tấn công vào các khu vực chứa vũ khí hóa học của IS ở gần thành phố Mosul tại Iraq.
Nga ngày 25/2 khẳng định đã nhận được một đoạn băng hình ghi lại hình ảnh kho vũ khí hóa học mà các phần tử thuộc tổ chức “Nhà nước Hồi giáo” (IS) tự xưng đã sử dụng để tấn công lực lượng an ninh và dân thường Iraq.
Tổ chức cấm vũ khí hóa học (OPCW) cho biết quá trình phá hủy kho vũ khí hóa học của Syria đã kết thúc vào ngày 4/1.