Tags:

Khoa học vũ trụ

  • Trung Quốc tham vọng đứng đầu thế giới về khoa học vũ trụ vào năm 2050

    Trung Quốc tham vọng đứng đầu thế giới về khoa học vũ trụ vào năm 2050

    Trung Quốc đã công bố lộ trình đầy tham vọng để vượt Mỹ và trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học vũ trụ vào năm 2050.

  • Trung Quốc và châu Âu hợp tác thử nghiệm tên lửa vệ tinh

    Trung Quốc và châu Âu hợp tác thử nghiệm tên lửa vệ tinh

    Một dự án nghiên cứu vũ trụ chung Trung Quốc - châu Âu mang tên Solar Wind Magnetosphere Ionosphere Link Explorer (Tàu thăm dò liên kết tầng điện li - từ quyển - gió mặt trời), viết tắt là SMILE, đã thực hiện thành công một vụ thử tên lửa phóng vệ tinh. Đây là thông báo của Trung tâm khoa học vũ trụ quốc gia (NSSC) thuộc Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc (CAS) ngày 16/2.

  • Trung Quốc phát triển drone siêu thanh bay trên sao Hỏa

    Trung Quốc phát triển drone siêu thanh bay trên sao Hỏa

    Các nhà khoa học vũ trụ Trung Quốc đang nghiên cứu phát triển một loại máy bay siêu thanh có thể bay trên bề mặt sao Hỏa.

  • Những bước tiến vượt bậc trong ngành khoa học vũ trụ của Việt Nam

    Những bước tiến vượt bậc trong ngành khoa học vũ trụ của Việt Nam

    Ngành khoa học công nghệ vũ trụ của Việt Nam đã và đang có những bước tiến vượt bậc. Sự nối tiếp ra đời của các “thế hệ” vệ tinh “made in Việt Nam” cùng rất nhiều các công trình, dự án được đầu tư thiết kế như Đài thiên văn Nha Trang và Hòa Lạc, được đưa vào sử dụng đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đi đầu khu vực về công nghệ vũ trụ.

  • Tiếp lửa đam mê khoa học vũ trụ cho giới trẻ

    Tiếp lửa đam mê khoa học vũ trụ cho giới trẻ

    Việc tạo cơ hội cho các em học sinh tiếp xúc với công nghệ vũ trụ sẽ khơi gợi sự tò mò, niềm đam mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt còn định hướng nghề nghiệp cho các bạn học sinh phổ thông đối với các nhóm ngành liên quan đến công nghệ vũ trụ.

  • Khoa học vũ trụ của Việt Nam với những bước tiến mới - Bài cuối: Cần 'bệ phóng' để tiến xa hơn

    Khoa học vũ trụ của Việt Nam với những bước tiến mới - Bài cuối: Cần 'bệ phóng' để tiến xa hơn

    Việt Nam đang có nhiều triển vọng phát triển ngành vũ trụ, rất cần những chính sách, sự quan tâm đầu tư làm “bệ phóng” để tiến xa hơn nữa.

  • Bài 3: Hướng tới nguồn nhân lực chất lượng cao

    Bài 3: Hướng tới nguồn nhân lực chất lượng cao

    Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành khoa học vũ trụ ngốn kinh phí không nhỏ nhưng rất cần thiết. Nhất là trong điều kiện nhân lực cho lĩnh vực này vẫn còn thiếu và yếu.

  • Khoa học vũ trụ của Việt Nam với những bước tiến mới

    Khoa học vũ trụ của Việt Nam với những bước tiến mới

    Trong mấy năm gần đây, khoa học vũ trụ của Việt Nam đã được ghi nhận với những bước tiến vượt bậc trong nghiên cứu, chế tạo vệ tinh và hàng loạt các công trình ra đời tạo nền tảng vững chắc để ngành khoa học này tiến xa hơn nữa.

  • Stephen Hawking - hành trình phi thường trên chiếc xe lăn

    Stephen Hawking - hành trình phi thường trên chiếc xe lăn

    Rạng sáng 14/3/2018, ngôi sao sáng nhất trên bầu trời khoa học vũ trụ thế kỷ 21, Stephen Hawking đã vụt tắt. Nhưng câu chuyện về cuộc đời phi thường của ông sẽ mãi là một minh chứng sống động cho năng lực vô hạn của trí tuệ con người, cho trái tim chan chứa nhân văn dầu ẩn sau một thân xác bệnh tật.

  • UNESCO trao tặng huân chương cho nhà du hành vũ trụ Cuba

    UNESCO trao tặng huân chương cho nhà du hành vũ trụ Cuba

    Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, Bộ Ngoại giao Cuba vừa ra thông cáo cho biết Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định trao tặng Huân chương về Khoa học Vũ trụ cho ông Arnaldo Tamayo Mendez, nhà phi hành gia đầu tiên của Cuba và của Mỹ Latinh bay vào vũ trụ.

  • Bước tiến lớn của khoa học vũ trụ Nhật Bản

    Bước tiến lớn của khoa học vũ trụ Nhật Bản

    Nhật Bản bắt đầu xây dựng và phát triển công nghệ vũ trụ từ những năm 1970 bằng sự ra đời của Trung tâm vũ trụ Tsukuba. Tại đây hiện có 1.565 công trình sư và kỹ sư thường xuyên làm việc.

  • Những động vật xoay chuyển lịch sử

    Những động vật xoay chuyển lịch sử

    Ngày 3/11/1957 là một dấu mốc quan trọng trong chương sử khoa học vũ trụ của Nga cũng như của nhân loại khi tàu vũ trụ Sputnik-2 được phóng vào không gian, mang theo sinh vật sống đầu tiên là chú chó Laika.

  • 'Những vị khách không mời' trên bầu trời

    'Những vị khách không mời' trên bầu trời

    Các nhà khoa học vũ trụ sẽ gia tăng nỗ lực nghiên cứu để đối phó với nguy cơ có thể nảy sinh khi hai tiểu hành tinh với kích cỡ khá lớn sẽ có đường bay "sát sạt" với Trái Đất, trong đó nguy cơ trước mắt là tiểu hành tinh 99942 Apophis.