Ngày 21/12, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã nói lời tạm biệt với tàu đổ bộ InSight - tàu robot thăm dò đầu tiên được thiết kế đặc biệt để nghiên cứu phần sâu bên trong Sao Hỏa, qua đó kết thúc sứ mệnh khám phá “Hành tinh Đỏ” kéo dài 4 năm của tàu này.
Chuẩn bị cho sứ mệnh khám phá Sao Hỏa, Trung Quốc đã xây dựng một căn cứ đặc biệt trên sa mạc để mô phỏng lại môi trường khô hạn của Hành tinh Đỏ.
Rạng sáng 20/7, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất đã thực hiện sứ mệnh khám phá sao Hỏa đầu tiên, trong bối cảnh quốc gia Trung Đông đã tìm cách phát triển năng lực khoa học và công nghệ của mình và giảm bớt sự phụ thuộc vào dầu thô.
Ngày 24/4, Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc (CNSA) công bố tên chính thức của sứ mệnh khám phá sao Hỏa đầu tiên của nước này là Thiên Vấn-1 (Tianwen-1), nhân ngày Vũ trụ Trung Quốc và kỷ niệm 50 năm quốc gia này lần đầu tiên phóng vệ tinh vào không gian.
Nước Nga đang phát động một loạt sứ mạng đầy tham vọng khám phá Sao Hỏa, bắt đầu với một chuyến bay không người lái ngay trong năm 2019.
Ngày 7/6, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố nhóm 12 nhà du hành được lựa chọn cho sứ mệnh khám phá Sao Hỏa cũng như các tầng không gian sâu hơn trong vũ trụ trong vài thập kỷ tới.
Trung tâm Phóng phản lực của NASA (JPL) tại Pasadena, California, thông báo họ đã hoàn tất ca “ghép não” cho tàu thám hiểm sao Hỏa Curiosity, mở đường cho những hoạt động nghiên cứu của con tàu.
Tàu không gian không người lái mà Nga vừa phóng sáng ngày 9/11 với sứ mệnh khám phá Sao Hỏa đã mắc kẹt trong khí quyển Trái đất. Vậy là chương trình đầy tham vọng của người Nga tưởng như đã khởi động thành công lại nếm mùi thất bại.