Sau đại dịch COVID-19 có hơn 8 triệu người bị tác động tiêu cực bởi đại dịch trong đó có 0,4 triệu người bị mất việc; 0,5 triệu người không tìm được việc làm; 2,2 triệu người phải tạm nghỉ, tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh và 6,5 triệu lao động bị giảm thu nhập.
Khi các công ty nước ngoài rút đi, người lao động Nga bỗng nhận thấy việc làm của mình biến mất.
Đại dịch COVID-19 đã gây ra những hậu quả nặng nề với thị trường lao động toàn cầu. Khi khủng hoảng dịch bệnh chưa qua, thì một cuộc “khủng hoảng việc làm” và các vấn đề an sinh xã hội đã xuất hiện khắp trên thế giới.
Cheng Linggeng từng rất lo lắng về thị trường việc làm khốc liệt ở Trung Quốc vì triển vọng tìm việc cho giới trẻ dường như ngày càng trở nên khó khăn.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã khiến Brazil đối mặt với cuộc khủng hoảng việc làm tồi tệ và ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của người lao động nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 21/4, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc làm và ngành sản xuất trên toàn thế giới, đặc biệt là đối với ngành du lịch và sản xuất ô tô.
Khu vực đồng euro (Eurozone) có nguy cơ rơi vào cuộc khủng hoảng mới về việc làm, khi số lao động thất nghiệp ở các nước trong khu vực này sẽ tăng lên tới 22 triệu người trong 4 năm tới, tức có thêm 4,4-4,5 triệu người thất nghiệp nữa so với hiện nay.
Ngày 7/6, báo cáo cập nhật của LHQ về tình hình kinh tế thế giới và triển vọng năm 2012 tiếp tục kêu gọi các nước ngừng thực hiện chính sách khắc khổ kinh tế nhằm giúp nền kinh tế toàn cầu vượt qua cuộc khủng hoảng việc làm và chuyển nhanh sang tăng trưởng xanh.