Tổng thống Argentina Javier Milei đã kêu gọi Quốc hội nước này thông qua gói chính sách cải tổ triệt để kinh tế vĩ mô do Chính phủ đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển, kiềm chế tình trạng siêu lạm phát, giải quyết tình trạng nghèo đói gia tăng và tăng nguồn dự trữ ngoại tệ.
Ngày 12/12, chính phủ Argentina đã công bố một loạt các biện pháp kinh tế khẩn cấp nhằm đối phó với tình hình bất ổn kinh tế vĩ mô hiện nay.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 7/3 đã phê duyệt gói hỗ trợ bổ sung 489 triệu USD cho Ukraine, sẽ giải ngân ngay lập tức và gọi đây là "khoản hỗ trợ cho sự phục hồi từ tình trạng kinh tế khẩn cấp ở Ukraine".
Ngày 7/12, Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) Filippo Grandi cảnh báo sự tăng mạnh về số người tị nạn Afghanistan trong bối cảnh lo ngại nguy cơ sụp đổ kinh tế ngày càng lớn ở quốc gia Tây Nam Á này, đồng thời kêu gọi tăng cường viện trợ kinh tế khẩn cấp.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 10/9, Sudan đã ban bố tình trạng kinh tế khẩn cấp sau khi đồng nội tệ của nước này sụt giá mạnh trong những tuần gần đây do hành vi “phá hoại có hệ thống”.
Thủ tướng Shinzo Abe ngày 25/5 cho biết Chính phủ Nhật Bản sẽ tăng gần gấp đôi gói hỗ trợ khẩn cấp từ mức 117,1 nghìn tỷ yen hiện nay lên 200 nghìn tỷ yen (khoảng 1,86 nghìn tỷ USD) nhằm giải quyết hậu quả kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra.
Tính tới 6h sáng 10/4, thế giới có trên 95.000 người tử vong vì virus corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19), nhiều nước đã phải khẩn cấp tung các gói cứu trợ để giúp nền kinh tế không "tử vong" vì dịch bệnh.
Ngày 7/4, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua gói kích thích kinh tế khẩn cấp có tổng trị giá lên tới 108.000 tỷ yen (tương đương 989 tỷ USD) nhằm vực dậy nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn do các tác động tiêu cực của dịch bệnh COVID-19.
Gói kích thích kinh tế trị giá 82 tỷ CAD (trên 56 tỷ USD), được Chính phủ của Thủ tướng Canada Justin Trudeau “thiết kế” để ứng phó với dịch COVID-19, đang vấp phải rào cản tại Hạ viện.
Chính phủ Nhật Bản và liên minh cầm quyền đang cân nhắc một gói kinh tế khẩn cấp tổng trị giá tới hơn 30.000 tỷ yen (270 tỷ USD) để giảm bớt tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, bao gồm cả các khoản chi cho lĩnh vực tư nhân.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 19/3 có kế hoạch triệu tập một phiên họp "hội đồng kinh tế khẩn cấp" để thảo luận các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngày 16/8, Hội đồng Các bộ trưởng kinh tế Thái Lan đã nhất trí đề xuất gói kích thích kinh tế khẩn cấp trị giá 370 tỷ baht (tương đương 11,979 tỷ USD) nhằm mục tiêu đạt mức tăng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 3% trong 6 tháng cuối năm nay.
Ngày 15/1, Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro thông báo đã ký gia hạn sắc lệnh tình trạng kinh tế khẩn cấp nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng hiện nay ở nước này.
Ngày 13/11, Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro đã quyết định tiếp tục gia hạn tình trạng kinh tế khẩn cấp thêm 60 ngày, theo đó cho phép người đứng đầu nhà nước điều hành bằng sắc lệnh.
Chính phủ Venezuela ngày 15/9 đã gia hạn tình trạng kinh tế khẩn cấp, qua đó cho phép tổng thống điều hành bằng sắc lệnh.
Quốc hội Venezuela ngày 19/1 đã bắt đầu xem xét sắc lệnh tình trạng kinh tế khẩn cấp được Tổng thống Nicolas Maduro ký hôm 15/1 vừa qua.
Chính phủ Venezuela đã ban bố tình trạng kinh tế khẩn cấp trong 60 ngày nhằm bảo vệ những quyền xã hội cơ bản của công dân.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định sẽ tung ra gói kích thích kinh tế khẩn cấp trị giá 3.500 tỷ yen để thúc đẩy nền kinh tế nước này tăng trưởng nhanh hơn.