Tags:

Kinh tế mỹ latinh

  • WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ Latinh

    WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ Latinh

    Ngày 4/4, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố một báo cáo, trong đó tổ chức tài chính đa phương này đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay của khu vực Mỹ Latinh và Caribe lên 1,4%, tăng 0,1% so với ước tính đưa ra vào tháng 1/2023.

  • UNCTAD: Mỹ Latinh nằm trong số các nền kinh tế suy thoái mạnh nhất do khủng hoảng

    UNCTAD: Mỹ Latinh nằm trong số các nền kinh tế suy thoái mạnh nhất do khủng hoảng

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Mỹ Latinh, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) ngày 3/10 cảnh báo trong năm nay và năm tới, các nền kinh tế Mỹ Latinh và Caribe sẽ hứng chịu đợt suy thoái tồi tệ nhất trong số các khu vực có những nước đang phát triển. 

  • Cảnh báo xung đột khiến tỉ lệ nghèo đói tại Mỹ Latinh tăng vọt

    Cảnh báo xung đột khiến tỉ lệ nghèo đói tại Mỹ Latinh tăng vọt

    Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) ngày 6/6 cảnh báo những tác động của xung đột ở Ukraine, đặc biệt là giá năng lượng và lương thực leo thang, sẽ đẩy tỉ lệ nghèo đói ở khu vực lên 33,7%, tăng 1,6% so với năm 2021, và tỉ lệ nghèo cùng cực lên 14,9%, tăng 1,1% so với năm ngoái.

  • WB: Kinh tế Mỹ Latinh dự kiến tăng trưởng 2,6% năm 2022

    WB: Kinh tế Mỹ Latinh dự kiến tăng trưởng 2,6% năm 2022

    Sau khi ghi nhận mức phục hồi ấn tượng 6,7% vào năm 2021, nền kinh tế Mỹ Latinh sẽ tăng trưởng 2,6% trong năm nay và 2,7% năm 2023, do phải đối mặt nhiều rủi ro lớn như dịch COVID-19 tái bùng phát, căng thẳng tài chính và sức ép trả nợ.

  • CEPAL: Biến đổi khí hậu tác động đến khủng hoảng di cư tại Mỹ Latinh

    CEPAL: Biến đổi khí hậu tác động đến khủng hoảng di cư tại Mỹ Latinh

    Ngày 17/8, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) cho biết, biến đổi khí hậu và sự gia tăng các thảm họa thiên nhiên đã gây ra hậu quả đối với xã hội trong khu vực, trong đó bao gồm cả tác động đến cuộc khủng hoảng di cư tại một số nước Trung Mỹ. 

  • CEPAL nâng mức dự báo tăng trưởng của Mỹ Latinh và Caribe trong năm 2021

    CEPAL nâng mức dự báo tăng trưởng của Mỹ Latinh và Caribe trong năm 2021

    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ngày 8/7, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) đã nâng mức dự báo tăng trưởng của khu vực này trong năm 2021 lên 5,2% so với 4,1% được đưa ra hồi tháng 4, song chỉ số này vẫn chưa đủ để giúp cho Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ Latinh và Caribe trở lại với mức đã đạt được hồi năm 2019 khi đại dịch COVID-19 chưa bùng phát.

  • IMF nâng dự báo tăng trưởng Mỹ Latinh trong năm 2021

    IMF nâng dự báo tăng trưởng Mỹ Latinh trong năm 2021

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 8/2 dự báo nền kinh tế Mỹ Latinh và Caribe sẽ tăng trưởng 4,1% trong năm 2021, cao hơn mức dự báo 3,6% mà thể chế tài chính này đưa ra hồi tháng 10 năm ngoái.

  • WB đưa ra dự báo đối với kinh tế Mỹ Latinh trong năm 2021

    WB đưa ra dự báo đối với kinh tế Mỹ Latinh trong năm 2021

    Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 5/1 đưa ra dự báo nền kinh tế Mỹ Latinh, một trong những khu vực chịu tác động nặng nề nhất của dịch viêm đường hô hấp COVID-19, có thể đạt mức tăng trưởng từ 2% đến cao nhất là 3,7% trong năm 2021 nếu các quốc gia giảm bớt các biện pháp hạn chế phòng dịch.

  • CEPAL đánh giá FDI vào khu vực Mỹ Latinh sẽ suy giảm từ 45% đến 55%

    CEPAL đánh giá FDI vào khu vực Mỹ Latinh sẽ suy giảm từ 45% đến 55%

    Ngày 2/12, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (CEPAL) cho biết nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu vực này sẽ suy giảm từ 45% đến 55% trong năm 2020, mức thấp nhất trên phạm vi toàn cầu do tác động của đại dịch COVID-19.

  • Kim ngạch thương mại của Mỹ Latinh giảm kỷ lục trong năm 2020

    Kim ngạch thương mại của Mỹ Latinh giảm kỷ lục trong năm 2020

    Phóng viên TTXVN tại Mexico dẫn báo cáo của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) thuộc Liên hợp quốc (LHQ) đưa ra ngày 6/8 cho biết, kim ngạch xuất và nhập khẩu của khu vực Mỹ Latinh trong năm 2020 sẽ giảm tương ứng 23% và 25% so với năm 2019, hệ quả của tác động gây ra do đại dịch COVID-19 lên lĩnh vực hậu cần và thương mại toàn cầu. 

  • Khoảng 630 triệu người ở Mỹ Latinh sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói

    Khoảng 630 triệu người ở Mỹ Latinh sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói

    Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) của Liên hợp quốc cảnh báo 230 triệu người, chiếm 36,5% dân số Mỹ Latinh (khoảng 630 triệu người), sẽ rơi vào tình trạng nghèo trong năm 2020, tăng hơn 45 triệu người so với năm 2019; trong khi đó, số người nghèo cùng cực sẽ lên đến 96 triệu người, tăng 28 triệu người. 

  • Du lịch Caribe có thể thiệt hại tới 28 tỷ USD do COVID-19

    Du lịch Caribe có thể thiệt hại tới 28 tỷ USD do COVID-19

    Ngày 8/7, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo khu vực Caribe sẽ phải đối mặt với thiệt hại nặng nề trong doanh thu từ ngành du lịch với ước tính từ 22- 28 tỷ USD do tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

  • 2,7 triệu doanh nghiệp Mỹ Latinh sẽ phải đóng cửa do COVID-19

    2,7 triệu doanh nghiệp Mỹ Latinh sẽ phải đóng cửa do COVID-19

    Ngày 2/7, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo sẽ có khoảng 2,7 triệu doanh nghiệp tại Mỹ Latinh phải đóng cửa trong nửa cuối năm 2020 này do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19. Ngoài ra, kéo theo đó là khoảng 8,5 triệu người cũng bị mất việc làm.

  • IMF hạ dự báo triển vọng kinh tế Mỹ Latinh

    IMF hạ dự báo triển vọng kinh tế Mỹ Latinh

    Trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2020 mới công bố, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Mỹ Latinh và Caribe xuống mức âm 9,4% trong năm nay và phục hồi với mức tăng trưởng 3,7% vào năm 2021.

  • CEPAL cảnh báo khủng hoảng lương thực tại Mỹ Latinh

    CEPAL cảnh báo khủng hoảng lương thực tại Mỹ Latinh

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) của Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ khủng hoảng lương thực sau đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và kêu gọi chính phủ các nước trong khu vực đưa ra các chính sách khẩn cấp.

  • Nhóm họp bàn kế hoạch ngăn chặn tình trạng di cư trái phép từ khu vực Trung Mỹ

    Nhóm họp bàn kế hoạch ngăn chặn tình trạng di cư trái phép từ khu vực Trung Mỹ

    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, ngày 15/1, đại diện Bộ Ngoại giao của các nước Mexico, Guatemala, Honduras và El Salvador, cùng Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh của Liên hợp quốc (CEPAL) đã nhóm họp tại El Salvador để thảo luận việc triển khai Kế hoạch Phát triển tổng thể, một sáng kiến nhằm ngăn chặn dòng người di cư đến từ khu vực Trung Mỹ.

  • Cuba tiếp nhận chức Chủ tịch luân phiên CEPAL

    Cuba tiếp nhận chức Chủ tịch luân phiên CEPAL

    Ngày 8/5, trong phiên khai mạc Kỳ họp lần thứ 37 của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Carbie của Liên hợp quốc (CEPAL) diễn ra tại thủ đô La Habana, nước chủ nhà Cuba đã tiếp nhận từ Mexico chức Chủ tịch luân phiên theo nhiệm kỳ 2 năm của tổ chức đa phương này.

  • Tổng Thư ký LHQ thăm Cuba, dự cuộc họp của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe

    Tổng Thư ký LHQ thăm Cuba, dự cuộc họp của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe

    Ngày 7/5, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã bắt đầu chuyến thăm chính thức Cuba để dự Kỳ họp thứ 37 của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của LHQ (CEPAL), từ ngày 7-11/5 tại La Habana.

  • Venezuela cam kết hoàn thành các nghĩa vụ nợ

    Venezuela cam kết hoàn thành các nghĩa vụ nợ

    Chính phủ Venezuela ngày 14/11 cam kết hoàn thành nghĩa vụ thanh toán nợ với các chủ nợ nước ngoài bất chấp việc hai hãng đánh giá tín nhiệm Fitch và Standard & Poor's (S&P) tuyên bố nền kinh tế Mỹ Latinh này đang trong tình trạng "vỡ nợ một phần".

  • Kinh tế Mỹ Latinh chịu thiệt hại nặng nề do Zika

    Kinh tế Mỹ Latinh chịu thiệt hại nặng nề do Zika

    Theo một nghiên cứu được Liên hợp quốc công bố ngày 7/4, sự hoành hành của virus Zika từ năm 2015 cho tới nay tại khu vực Mỹ Latinh đã và sẽ để lại những tổn thất to lớn về kinh tế cho khu vực đang phát triển này.