Tags:

Kinh tế nông thôn

  • Agribank đồng hành, tiếp sức sản phẩm OCOP vươn xa

    Agribank đồng hành, tiếp sức sản phẩm OCOP vươn xa

    Với vai trò là ngân hàng chủ lực trong đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Agribank luôn đồng hành, hỗ trợ nhu cầu vay vốn đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh các sản phẩm OCOP, góp phần chung tay bảo tồn và phát huy các giá trị làng nghề truyền thống, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

  • Hướng mới xây dựng và phát triển thương hiệu OCOP

    Hướng mới xây dựng và phát triển thương hiệu OCOP

    Là tỉnh có thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, thời gian qua Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Thái Bình đã tạo nên phong trào khởi nghiệp mạnh mẽ. Từ đó, góp phần chuyển đổi sản xuất hiệu quả dựa trên sản phẩm truyền thống, đặc trưng của địa phương, gia tăng thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế nông thôn. Nhiều hướng đi mới đã được hình thành với các sản phẩm OCOP chất lượng đã và đang từng bước khẳng định ưu việt của chương trình này.

  • Tạo sức hút phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn

    Tạo sức hút phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn

    Trong 3 năm trở lại đây, du lịch nông nghiệp, nông thôn đang được các địa phương khai thác tạo sức hút với du khách và thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển theo hướng bền vững.

  • Hoàn thiện thể chế cho phát triển ngành nghề nông thôn

    Hoàn thiện thể chế cho phát triển ngành nghề nông thôn

    Nhằm phát triển kinh tế nông thôn gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện phát triển nhiều ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh. Từ đó phát huy tiềm năng của khu vực nông thôn, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

  • Hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp làng nghề mở rộng thị trường

    Hỗ trợ cơ sở, doanh nghiệp làng nghề mở rộng thị trường

    Hà Nam là tỉnh có nhiều làng nghề với đa dạng các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đã khẳng định vai trò tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

  • Tạo sức lan tỏa từ xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

    Tạo sức lan tỏa từ xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

    Với mục tiêu Chương trình xây dựng nông thôn mới gắn với thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn, quá trình đô thị hoá… huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã triển khai các giải pháp để xây dựng nông thôn đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững.

  • Phát triển kinh tế nông thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Phát triển kinh tế nông thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Chiều 6/5, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cùng đoàn công tác đã có buổi làm việc với tỉnh Trà Vinh về tình hình xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn.

  • Xây dựng những nông dân chuyên nghiệp trên đất Sen hồng - Bài 1: Tư duy mới, hành động mới

    Xây dựng những nông dân chuyên nghiệp trên đất Sen hồng - Bài 1: Tư duy mới, hành động mới

    Nghị quyết số 19-NQ/TW Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 nhấn mạnh “Nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn”.

  • Đưa sản phẩm làng nghề ra thế giới

    Đưa sản phẩm làng nghề ra thế giới

    Với lợi thế là vùng đất trăm nghề, Hà Nội đang tập trung phát triển làng nghề, nhất là các sản phẩm OCOP nhằm phát triển kinh tế nông thôn và hướng tới xuất khẩu.

  • Gắn kết chuỗi sản xuất với tăng giá trị cho nông sản

    Gắn kết chuỗi sản xuất với tăng giá trị cho nông sản

    Thực hiện cơ cấu nông nghiệp, phát triển nông thôn, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, tỉnh Kiên Giang chú trọng phát triển hợp tác xã nông nghiệp, sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng công nghệ cao, khai thác tiềm năng lợi thế từng vùng, tiểu vùng trên địa bàn.

  • Công bố xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của Long An

    Công bố xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của Long An

    Chiều 19/3, UBND huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố xã An Lục Long đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn. Đây là xã đầu tiên của tỉnh Long An đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Mục tiêu của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là thúc đẩy phát triển các ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế nông thôn, phát triển sản phẩm chủ lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

  • Triển khai các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp

    Triển khai các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp

    Ngày 17/1/2024, Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 1/VPCP-NN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ nông dân, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững.

  • Thủ tướng đối thoại với nông dân: Dân chủ, hiệu quả thiết thực

    Thủ tướng đối thoại với nông dân: Dân chủ, hiệu quả thiết thực

    Chiều 30/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân năm 2023, với chủ đề "Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững".

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính đối thoại với nông dân

    Thủ tướng Phạm Minh Chính đối thoại với nông dân

    Chiều 30/12/2023, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân theo chủ đề: "Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững".

  • Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, phát huy lợi thế vùng miền với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi một địa phương. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tươi đẹp, với những nét truyền thống văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mảnh đất Cố Đô, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực phát huy, nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm OCOP, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn phát triển.

  • Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

    Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

    Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) tỉnh Bắc Kạn được xem như lực đẩy để hướng đến phát triển kinh tế nông thôn bền vững. Sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn từng bước nâng cao chất lượng, chiếm lĩnh thị trường trong nước, hướng đến xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng..

  • Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Bắc Ninh được triển khai từ năm 2018 đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương về các sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu, văn hóa truyền thống nhằm gia tăng giá trị sản phẩm.

  • Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Ở Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh là địa phương có nhiều sản vật gắn với điều kiện tự nhiên, những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Phát huy lợi thế, khẳng định các thương hiệu, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua Chương trình OCOP là hướng đi được tỉnh triển khai, góp phần phát triển hiệu quả kinh tế nông thôn.   

  • Hà Nội đi đầu cả nước về triển khai chương trình OCOP

    Hà Nội đi đầu cả nước về triển khai chương trình OCOP

    Hà Nội xác định Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng.