Tags:

Kéo vợ

  • 'Không nên chỉ vì phẫn nộ mà coi kéo vợ là hủ tục'

    'Không nên chỉ vì phẫn nộ mà coi kéo vợ là hủ tục'

    Mới đây, vụ việc một bé gái bị “bắt vợ” (nhưng đã được công an giải cứu) tại Hà Giang, gây xôn xao dư luận. Ngay sau khi vụ việc được phản ánh, nhiều ý kiến đã vội vã cho rằng tục “bắt vợ” là hành động phản cảm, cần có sự ngăn chặn.

  • Ngăn chặn sự biến tướng tục 'kéo vợ'

    Ngăn chặn sự biến tướng tục 'kéo vợ'

    “Kéo vợ” theo tiếng đồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang gọi là “Chắt Pò Nỉa”, trước kia vốn dĩ là nét đẹp văn hóa, thể hiện tự do hôn nhân, mưu cầu hạnh phúc của những đôi trai gái yêu nhau nhưng bị ngăn cản, ràng buộc bởi sính lễ. Tuy nhiên, tập tục hiện nay đang bị biến tướng, tiềm ẩn nguy cơ mất trật tự xã hội.

  • Hà Giang: Đã xác định được danh tính trường hợp thanh niên lợi dụng tục 'kéo vợ'

    Hà Giang: Đã xác định được danh tính trường hợp thanh niên lợi dụng tục 'kéo vợ'

    Liên quan đoạn clip trên mạng xã hội về một bé gái bị "bắt" về làm vợ được công an giải cứu gây xôn xao dư luận vừa qua, sáng 10/2, ông Ngô Mạnh Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện Mèo Vạc (Hà Giang) cho biết: Bước đầu xác minh, thanh niên trong clip là G.M.Ch (sinh năm 2006), còn cô gái bị Ch kéo là V.T.S (sinh năm 2008, thôn Sà Lủng, xã Pải Lủng, huyện Mèo Vạc).

  • Lôi kéo vợ con cùng tham gia đường dây khủng bố, âm mưu lật đổ chính quyền

    Lôi kéo vợ con cùng tham gia đường dây khủng bố, âm mưu lật đổ chính quyền

    Đào Minh Quân cùng các đối tượng lôi kéo, móc nối thành lập tổ chức, phát triển lực lượng ở trong nước và đưa người từ nước ngoài về Việt Nam thực hiện các hoạt động chống phá. Trong vụ án, nhiều đối tượng lôi kéo cả người nhà tham gia tổ chức, điển hình là Nguyễn Hùng Anh đã lôi kéo vợ cùng 2 con và 4 người họ hàng bên vợ làm thủ tục tham gia tổ chức.

  • Dựng hiện trường giả, báo tin giả để níu kéo 'vợ hờ'

    Dựng hiện trường giả, báo tin giả để níu kéo 'vợ hờ'

    Ngày 18/4, Công an huyện Châu Thành, tỉnh Long An, ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 750.000 đồng đối với Nguyễn Văn Hải, hộ khẩu thường trú ấp 1, xã Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, về hành vi báo thông tin giả đến các cơ quan có thẩm quyền.

  • "Cướp vợ" có thể bị truy cứu nhiều tội danh

    "Cướp vợ" có thể bị truy cứu nhiều tội danh

    Theo các chuyên gia, về bản chất, “kéo vợ” là tục lệ truyền thống mang giá trị nhân văn. Tuy nhiên, trong các clip “bắt vợ” cho thấy tục lệ này đang bị biến tướng, bị các đối tượng lợi dụng bất chấp việc phạm pháp.

  • Mùa kéo vợ của người Dao ở Vàng Ma Chải

    Mùa kéo vợ của người Dao ở Vàng Ma Chải

    Vàng Ma Chải là xã biên giới, nằm cách thị xã Lai Châu khoảng gần 100km, có hai dân tộc sinh sống, trong đó người Dao đỏ chiếm 90% dân số. Vào mùa xuân, khi tiết trời ấm dần, các chàng trai nhộn nhịp rủ nhau đi kéo vợ. Tục lệ này đã có từ xa xưa và đã được gìn giữ đến hôm nay.

  • Lên Vàng Ma Chải xem người Dao đỏ kéo vợ

    Lên Vàng Ma Chải xem người Dao đỏ kéo vợ

    Chẳng biết tự khi nào, khi mùa xuân đến Vàng Ma Chải (Phong Thổ - Lai Châu) thì mùa kéo vợ của người Dao đỏ cũng bắt đầu. Kéo vợ là một hình thức lách luật để những chàng trai, cô gái nghèo có thể tìm hạnh phúc và nên vợ, nên chồng.