Từ đầu năm đến nay, mặc dù cơ quan chức năng liên tục phát đi cảnh báo song vẫn rất nhiều người lao động vẫn bị mắc bẫy khi đi xuất khẩu lao động trái phép, thậm chí rơi vào cảnh nợ nần khi nghe một số đối tượng cò mồi, dụ dỗ làm giả hồ sơ giấy tờ đi làm việc tại nước ngoài.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, trong những ngày qua, các cơ quan đại diện Việt Nam tại Campuchia đã tích cực trao đổi, hợp tác với các cơ quan chức năng sở tại trong việc hỗ trợ, giải cứu các công dân bị lừa đảo, môi giới lao động trái phép tại Campuchia; đề nghị phía Campuchia không xử phạt hành chính những người này.
Ngày 28/5, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Kon Tum có báo cáo số 119/BC-SLĐTBXH về tình hình quản lý lao động nước ngoài làm việc trên địa bàn tỉnh.
Sau 28 năm bị lừa bán sang Trung Quốc, người phụ nữ 51 tuổi này đã không còn được nhanh nhẹn, minh mẫn như bình thường, trí nhớ và vốn tiếng Việt của chị cũng bị suy giảm. Trường hợp của chị là lời cảnh tỉnh cho những người nhẹ dạ cả tin, bỏ đi lao động trái phép tại nước ngoài.
Dù đã có nhiều giải pháp được đưa ra song tình trạng vượt biên đi lao động trái phép vẫn đang là vấn đề nhức nhối của nhiều địa phương có đường biên giáp với nước bạn.
Ngày 15/2, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa, Công an huyện Hậu Lộc phối hợp với các phòng nghiệp vụ của Công an tỉnh vừa ngăn chặn kịp thời 17 công dân đang trên đường sang Trung Quốc để lao động trái phép.
"Đây là vấn đề nghiêm trọng, có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế" - đại diện lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) nhận định về vụ 152 du khách Việt Nam bỏ trốn tại Đài Loan (Trung Quốc). Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chức năng của Bộ khẩn trương kiểm tra, xác minh thông tin.
Nhập cảnh vào Việt Nam bằng thị thực du lịch nhưng lại làm việc tại công trình xây dựng nhà máy rác, 4 người Trung Quốc vừa bị UBND thành phố Cần Thơ xử phạt với vi phạm về việc người nước ngoài nhập cảnh, hành nghề hoặc có hoạt động khác tại Việt Nam mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền.
Người dân xuất cảnh trái phép sang lao động “chui” ở Trung Quốc với mong muốn có thu nhập cao, nếu may mắn khi về quê, đời sống sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, phần lớn vượt biên sang Trung Quốc lao động trái phép đã bị bắt, bị giam và trở về với... hai bàn tay trắng.
Những năm gần đây, tình trạng người dân huyện miền biển Hậu Lộc (Thanh Hóa) sang nước ngoài, đặc biệt là sang Trung Quốc, lao động trái phép đã giảm. Tuy nhiên, Hậu Lộc vẫn còn nhiều lao động đi làm việc trái phép ở nước ngoài.
Mặc dù chương trình đưa điều dưỡng đi làm việc tại CHLB Đức mới chỉ dừng lại ở dự án thí điểm giữa hai Chính phủ, song trong thời gian qua vẫn xuất hiện tình trạng nhiều trang web giả mạo, công ty không được cấp giấy phép tung thông tin quảng cáo tuyển dụng lao động trái phép.
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 88 trẻ em bị đưa đi lao động trái phép tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố khác.
Xã Ka Lăng với đặc thù xã biên giới đặc biệt khó khăn, hơn 98% là nguời dân tộc thiểu số, điều kiện sống còn vất vả, nên không ít người bị dụ dỗ sang Trung Quốc lao động trái phép hay đi lấy chồng ở nước bạn, gặp phải những rủi ro đáng tiếc.
Đối tượng Nguyễn Thị Thuỷ (sinh năm 1984, quê quán Thái Bình) thuê xe ô tô chở 32 người chở lên tỉnh Lạng Sơn theo đường mòn sang Trung Quốc để làm thuê.
Lợi dụng điều kiện kinh tế khó khăn, sự thiếu hiểu biết của phụ huynh, đối tượng môi giới đã về vùng sâu, vùng xa dụ dỗ trẻ em bỏ học đi lao động trái phép ở ngoại tỉnh.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có 51 trẻ em vị thành niên bị các đối tượng dụ dỗ đi lao động trái pháp luật tại TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành khác.