Chuột có thể là vũ khí mới nhất được triển khai trong cuộc chiến chống nạn buôn bán động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng, theo một nghiên cứu về loài gặm nhấm được huấn luyện để đánh hơi vảy tê tê, sừng tê giác, ngà voi và gỗ cứng.
Các binh sĩ Ukraine tại các tiền tuyến trong cuộc xung đột với Nga hiện phải đối mặt với sự xâm chiếm của loài gặm nhấm mang đến căn bệnh khiến các bệnh nhân nôn mửa, chảy máu mắt và làm tê liệt khả năng chiến đấu.
Ngày 26/8, Chính quyền thủ đô Rome (Italy) cho biết họ đang thực hiện biện pháp cần thiết để dẹp nạn chuột cống hoành hành tại Đấu trường La Mã (Colosseum) sau khi mạng xã hội lan truyền nhiều hình ảnh loài gặm nhấm xuất hiện tại đấu trường cổ đại này.
Chính quyền thành phố Paris của Pháp đã thành lập một nhóm làm việc về "chung sống" với chuột để tìm ra các cách cải thiện điều kiện sống của người dân bất chấp sự xuất hiện tràn lan của loài gặm nhấm này.
Theo nghiên cứu của Đại học Princeton được công bố trên Tạp chí PLOS Computational Biology, các loài gặm nhấm có thể là vật mang virus tương tự SARS, có nghĩa là đại dịch tàn khốc tiếp theo có thể bắt nguồn từ chuột.
Ngày 19/2, giới chức Australia đã chính thức tuyên bố loài gặm nhấm có tên khoa học là Bramble Cay melomys sinh sống tại dải san hô Great Barrier Reef ngoài khơi bang Queensland của Australia đã tuyệt chủng.
Ngày 24/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên tiếng cảnh báo ít nhất 11 người đã tử vong tại Argentina do nhiễm virus nguy hiểm hanta từ chuột và các loài gặm nhấm khác, kể từ khi dịch bệnh này bùng phát hồi cuối tháng 10/2018 đến nay.
Nằm cách bờ biển khu vực Nam Mỹ khoảng 1.800km, đảo South Georgia không có cư dân sinh sống nhưng lại là “thiên đường” của hàng triệu con chuột. Tổ tiên của loài gặm nhấm này đặt chân lên được hòn đảo thuộc Đại Tây Dương này là nhờ các con thuyền buôn trong thế kỷ 18.
Đây là bệnh lây truyền từ động vật sang người do loài gặm nhấm (chủ yếu là chuột) bị nhiễm vi rút cắn hoặc do hít phải các chất thải của chuột có chứa vi rút đã xuất hiện từ lâu.