Tags:

Luật thủy lợi

  • Hà Nội còn hàng chục nghìn vụ vi phạm thủy lợi chưa xử lý

    Hà Nội còn hàng chục nghìn vụ vi phạm thủy lợi chưa xử lý

    Thống kê của Chi cục Thủy lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội cho thấy, từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn thành phố phát sinh 196 vụ vi phạm pháp luật thủy lợi. Tính đến nay, các địa phương mới xử lý được 75 vụ; trong đó, có 30 vụ việc phát sinh trong năm 2023 và 45 vụ tồn từ trước năm 2023.

  • Sửa đổi nguyên tắc cấp phép hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi

    Sửa đổi nguyên tắc cấp phép hoạt động bảo vệ công trình thủy lợi

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 40/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi.

  • Sớm triển khai xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ du

    Sớm triển khai xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ du

    Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương để sớm triển khai xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ du theo quy định của Luật Thủy lợi cũng như quy định tại Nghị định 114 của Chính phủ.

  • Thực trạng nguồn nước các lưu vực sông - Bài cuối: Những bất cập trong quản lý cần khắc phục, tháo gỡ

    Thực trạng nguồn nước các lưu vực sông - Bài cuối: Những bất cập trong quản lý cần khắc phục, tháo gỡ

    Việc quản lý và bảo vệ môi trường nước các sông, lưu vực sông đang được thực hiện theo quy định của 3 luật chuyên ngành: Luật Tài nguyên nước 2012, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 và Luật Thủy lợi 2017.

  • Luật Thủy lợi có hiệu lực từ 1/7 sẽ chuyển 'phí' sang 'giá' sản phẩm

    Luật Thủy lợi có hiệu lực từ 1/7 sẽ chuyển 'phí' sang 'giá' sản phẩm

    Ngày 28/6, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức cuộc họp với một số cơ quan truyền thông, báo chí về tình hình triển khai thi hành Luật Thủy lợi.

  • 9 Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2018

    9 Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2018

    Từ ngày 1/7/2018, 9 Luật sẽ có hiệu lực thi hành. Đó là các Luật: Quản lý nợ công; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài; Luật Cảnh vệ; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước; Luật Chuyển giao công nghệ; Luật Thủy lợi; Luật Đường sắt; Luật Tiếp cận thông tin.

  • Sẽ tiếp tục hỗ trợ tiền thủy lợi trong khi chờ Luật Thủy lợi có hiệu lực

    Sẽ tiếp tục hỗ trợ tiền thủy lợi trong khi chờ Luật Thủy lợi có hiệu lực

    Trong khi chờ Luật Thủy lợi có hiệu lực (từ 1/7/2018), Nghị định quy định về đối tượng, phạm vi, mức, phương thức hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi này sẽ được ban hành. Việc ban hành Nghị định sẽ thực hiện trên tinh thần không mở rộng đối tượng miễn hoặc được hỗ trợ tiền thủy lợi, không tăng chi ngân sách nhà nước.

  • Cần công khai quy trình vận hành công trình thủy lợi

    Cần công khai quy trình vận hành công trình thủy lợi

    Đại biểu Dương Tuấn Quân nêu quan điểm: Dự án Luật Thủy lợi cần bổ sung thêm một khoản quy định về quy trình vận hành công trình thủy lợi phải được công bố, công khai rộng rãi để người dân theo dõi, giám sát.

  • Làm rõ phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Thủy lợi

    Làm rõ phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Thủy lợi

    Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 20/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật Thủy lợi và việc ban hành Nghị định của Chính phủ quy định một số cơ chế, chính sách, tài chính – ngân sách đặc thù đối với Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017

    Thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, sáng 14/11, các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường biểu quyết thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2017; thảo luận cho ý kiến về dự án Luật thủy lợi.

  •  “Luật hóa” lĩnh vực thủy lợi, tạo hấp dẫn để xã hội hóa

    “Luật hóa” lĩnh vực thủy lợi, tạo hấp dẫn để xã hội hóa

    Dự thảo Luật Thủy lợi được trình tại Kỳ họp lần thứ 2, Quốc hội khóa XIV được kỳ vọng sẽ bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững kinh tế-xã hội, đặc biệt là phát triển nông nghiệp, nông thôn, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mọi người dân; trong đó có nông dân. Phóng viên TTXVN đã ghi nhận ý kiến của các đại biểu xung quanh nội dung này.

  • Quốc hội thảo luận dự án Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ

    Quốc hội thảo luận dự án Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ

    Các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường chiều 31/10 nghe các Tờ trình dự án: Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật Thủy lợi. Ngay sau đó, các đại biểu về tổ, thảo luận dự án Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

  • Băn khoăn khi đưa cơ chế giá thay cho “thủy lợi phí”

    Băn khoăn khi đưa cơ chế giá thay cho “thủy lợi phí”

    Cần đánh giá tác động của việc thay “thủy lợi phí” bằng “giá dịch vụ thủy lợi”, lộ trình nếu thực hiện, đánh giá tính khả thi... là những vấn đề mà các đại biểu Quốc hội đặt ra khi góp ý cho dự án Luật Thủy lợi trong phiên khai mạc phiên họp thứ 3 của Ủy ban thường vụ Quốc hội sáng 12/9.