Tòa án Hiến pháp Tây Ban Nha ngày 17/10 tuyên bố luật trưng cầu ý dân được chính quyền Catalonia thông qua ngày 6/9 nhằm tiến hành một cuộc bỏ phiếu về nền độc lập là vô giá trị.
Ngày 8/10, nhà lãnh đạo vùng Catalonia của Tây Ban Nha, ông Carles Puigdemont tuyên bố vùng lãnh thổ này sẽ áp dụng một đạo luật trưng cầu ý dân, trong đó sẽ tuyên bố độc lập nếu kết quả trưng cầu cho thấy phe ủng hộ chiếm đa số.
Chiều 25/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 10, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Trưng cầu ý dân, có hiệu lực từ ngày 1/7/2016.
Tiếp tục chương trình làm việc sáng 12/11, các đại biểu Quốc hội đã nghe Tờ trình của chính phủ về dự án Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi) và thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật trưng cầu ý dân.
Quốc hội New Zealand đã thông qua dự luật mở đường cho việc tiến hành một cuộc trưng cầu ý dân về thay đổi quốc kỳ.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận về các vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật trưng cầu ý dân.
Đa số các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Luật trưng cầu ý dân nhằm kịp thời cụ thể hóa quy định của Hiến pháp năm 2013.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội thảo luận ở tổ về 2 dự án: Luật trưng cầu ý dân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hàng hải Việt Nam.
Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII, dự thảo Luật trưng cầu ý dân sẽ được thảo luận, lấy ý kiến đóng góp lần đầu. Dự thảo Luật được xây dựng nhằm phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng các hình thức dân chủ trực tiếp.
Tiếp tục Chương trình phiên họp thứ , Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII đã cho ý kiến về dự án Luật Trưng cầu ý dân và xem xét báo cáo của Chính phủ về quy định tại Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 về bảo hiểm xã hội một lần.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Trưng cầu ý dân.