Tags:

Lá phổi xanh

  • 'Nỗi đau' của rừng - Bài cuối: Tái thiết 'lá phổi xanh'

    'Nỗi đau' của rừng - Bài cuối: Tái thiết 'lá phổi xanh'

    Với những thiệt hại mà bão số 3 để lại trên diện tích rừng của tỉnh Quảng Ninh, việc tái thiết, khôi phục những cánh rừng cần phải có thời gian, nguồn lực, sự quyết tâm của chính quyền, các ban ngành và toàn dân. Công tác khắc phục hậu quả, thực hiện chính sách, cơ chế hỗ trợ, cùng với tái cơ cấu rừng là những việc làm cấp thiết để địa phương này dần phục hồi “lá phổi xanh”.

  • Gìn giữ những 'lá phổi xanh' để phát triển du lịch bền vững

    Gìn giữ những 'lá phổi xanh' để phát triển du lịch bền vững

    Ở khu vực Đông Nam Bộ, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai được ví như những "lá phổi xanh” quý giá. Các khu dự trữ sinh quyển này có hệ động, thực vật vô cùng đa dạng và độc đáo, đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát triển các hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Green Cần Giờ Marathon HDBank 2024 – 'Đường đua xanh' của tinh thần ESG

    Green Cần Giờ Marathon HDBank 2024 – 'Đường đua xanh' của tinh thần ESG

    “Đường đua xanh” Green Cần Giờ Marathon HDBank 2024 hứa hẹn sôi động và hấp dẫn khi thu hút hơn 3.000 Runners trong nước và quốc tế tham gia, cùng nhiều hoạt động ý nghĩa vì môi trường và cộng đồng. Giải đấu mang đậm tinh thần ESG này sẽ diễn ra vào ngày 7 và 8/9/2024, tại huyện Cần Giờ - “Lá phổi xanh” của TP.HCM, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn của thế giới.

  • Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Đối với phần lớn người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, cuộc sống của họ đã gắn bó với rừng từ lúc sinh ra và lớn lên. Vì vậy, người dân tin rằng rừng chính là lẽ sống, linh hồn của làng nên chung sức bảo vệ giữ gìn “lá phổi xanh” để cùng nhau được rừng che chở, hưởng lợi. Với chính sách giao khoán và chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, cộng đồng người dân tộc thiểu số đã có thêm nguồn thu nhập ổn định, từng bước ổn định cuộc sống.

  • Bảo vệ ‘lá phổi xanh’ của Trái đất - Bài cuối: Vì một đại dương xanh và bền vững

    Bảo vệ ‘lá phổi xanh’ của Trái đất - Bài cuối: Vì một đại dương xanh và bền vững

    Ngày Đại dương thế giới là sự kiện quốc tế thể hiện nỗ lực, kết nối tất cả mọi người trên toàn thế giới cùng bảo tồn, phát triển bền vững biển và đại dương; cùng tôn vinh những giá trị của đại dương cho sự sống, cho sự phát triển bền vững và thịnh vượng của nhân loại.

  • Bảo vệ 'lá phổi xanh' của Trái đất - Bài 1: Đại dương không phải là nguồn lợi vô tận

    Bảo vệ 'lá phổi xanh' của Trái đất - Bài 1: Đại dương không phải là nguồn lợi vô tận

    Ngày Đại dương thế giới lần đầu tiên được tổ chức theo đề xuất của Chính phủ Canada năm 1992 tại Hội nghị cấp cao Trái đất diễn ra ở Rio de Janeiro, Brazil. Từ năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức chọn ngày 8/6 hằng năm là Ngày Đại dương thế giới nhằm khẳng định vai trò không thể thay thế của đại dương đối với Trái đất.

  • Những 'lá phổi xanh' trong lòng Hà Nội

    Những 'lá phổi xanh' trong lòng Hà Nội

    Theo quy hoạch hệ thống cây xanh, công viên, vườn hoa và hồ ở Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội cần diện tích không gian xanh bình quân 2,43 m2/người. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã triển khai kế hoạch, tiến hành xây dựng các dự án công viên cây xanh, hồ điều hòa tại các quận Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Hà Đông…

  • Hồ điều hòa Trung Văn đang kêu cứu

    Hồ điều hòa Trung Văn đang kêu cứu

    Hồ điều hòa Trung Văn rộng 2,7 ha thuộc phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội được ví như lá phổi xanh giữa khu đô thị đông đúc, nhưng hiện nay đang trở thành hồ chết, bởi trong lòng hồ thường xuyên khô kiệt, cỏ mọc um tùm.

  • Hồ điều hòa rộng 2,7 ha ở Hà Nội cạn trơ đáy, người dân vô tư xuống hái rau

    Hồ điều hòa rộng 2,7 ha ở Hà Nội cạn trơ đáy, người dân vô tư xuống hái rau

    Từ hè năm 2023 đến nay, hồ điều hòa Trung Văn (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) thường xuyên ở trạng thái khô kiệt, lòng hồ không còn nước, cỏ dại mọc um tùm, không chỉ gây mất mỹ quan đô thị, mà còn gây lãng phí "lá phổi xanh" của thành phố.

  • Đồng Tháp: Kiểm soát những khu vực rừng trọng điểm có nguy cơ cháy cao

    Đồng Tháp: Kiểm soát những khu vực rừng trọng điểm có nguy cơ cháy cao

    Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, diện tích đất có rừng là hơn 6.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 1,67%. Do đó, chính quyền địa phương và ngành chức năng luôn chú trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng nhằm bảo vệ “lá phổi xanh” của địa phương, góp phần giữ gìn tài nguyên rừng cho đất nước.

  • Bình Phước nâng cao hiệu quả kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch

    Bình Phước nâng cao hiệu quả kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch

    Bình Phước được xem là “lá phổi xanh” của vùng Đông Nam Bộ với diện tích trong quy hoạch ba loại rừng hơn 171 ha, trong đó, rừng đặc dụng trên 31.179 ha, rừng phòng hộ 43.548 ha và rừng sản xuất 96.799 ha. Nhờ làm tốt công tác bảo vệ, rừng ở Bình Phước đang đem lại nhiều nguồn lợi, trong đó, có tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái khi được quy hoạch, đầu tư bài bản.

  • Bảo tồn, phát triển hệ sinh thái rừng trên bán đảo Sơn Trà

    Bảo tồn, phát triển hệ sinh thái rừng trên bán đảo Sơn Trà

    Bán đảo Sơn Trà nằm ở phía Đông Bắc thành phố Đà Nẵng. Nơi đây có hệ sinh thái rừng đa dạng được ví như “kho báu thiên nhiên”, “lá phổi xanh” và “bức bình phong gió chắn bão” của thành phố.

  • Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài 1: 'Lá phổi xanh' của Tổ quốc

    Đòn bẩy phát triển trung du, miền núi Bắc Bộ - Bài 1: 'Lá phổi xanh' của Tổ quốc

    Sau 17 năm thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị, vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đã đạt được nhiều kết quả, thành tích quan trọng nhưng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém.

  • Giữ 'lá phổi xanh' ở vùng biên huyện Bù Đốp

    Giữ 'lá phổi xanh' ở vùng biên huyện Bù Đốp

    Nhiệm vụ giữ “lá phổi xanh” trên vùng biên huyện Bù Đốp (Bình Phước) đang được lực lượng, chính quyền địa phương bảo vệ rừng phòng hộ Bù Đốp thực hiện rất tốt.

  • Colombia, Venezuela kêu gọi thành lập liên minh bảo vệ rừng Amazon

    Colombia, Venezuela kêu gọi thành lập liên minh bảo vệ rừng Amazon

    Ngày 8/11, Tổng thống Colombia Gustavo Petro và người đồng cấp Venezuela Nicolas Maduro đã kêu gọi thành lập một liên minh bảo vệ rừng sinh thái Amazon ở khu vực Nam Mỹ, vốn được coi là “lá phổi xanh của hành tinh”.

  • COP27: Colombia cam kết đóng góp hàng tỷ USD bảo vệ rừng Amazon

    COP27: Colombia cam kết đóng góp hàng tỷ USD bảo vệ rừng Amazon

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, ngày 7/11, Tổng thống Colombia Gustavo Petro tuyên bố quốc gia Mỹ Latinh này sẽ đóng góp 200 triệu USD mỗi năm trong vòng 20 năm, nhằm thúc đẩy các dự án bảo vệ rừng rậm Amazon, đồng thời bày tỏ hy vọng cả thế giới cùng chung tay trong việc bảo tồn “"lá phổi xanh của hành tinh”.

  • Nhiều khu vực của 'lá phổi xanh' Amazon có nguy cơ không thể phục hồi

    Nhiều khu vực của 'lá phổi xanh' Amazon có nguy cơ không thể phục hồi

    Một nghiên cứu lớn được các nhà khoa học và các tổ chức bản địa thực hiện đã kết luận rằng sự tàn phá môi trường ở các khu vực của rừng Amazon đã chạm tới "điểm tới hạn" và có thể không bao giờ phục hồi được.

  • Siết chặt quản lý đất đai trên đảo Phú Quốc

    Siết chặt quản lý đất đai trên đảo Phú Quốc

    Trước thực trạng phá rừng, lấn chiếm, mua bán đất lâm nghiệp diễn ra phức tạp và kéo dài nhiều năm đã làm tổn hại nghiêm trọng tài nguyên rừng trên đảo Phú Quốc, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang tập trung thực hiện quyết liệt, siết chặt, quản lý đất rừng trên địa bàn, bảo vệ “lá phổi xanh” trên đảo ngọc này.

  • Lá phổi xanh nâng cao hiệu quả chắn sóng ven biển Thái Thụy

    Lá phổi xanh nâng cao hiệu quả chắn sóng ven biển Thái Thụy

    Nhận thức được tầm quan trọng của rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng, những năm gần đây huyện Thái Thụy (Thái Bình) đã triển khai có hiệu quả nhiều dự án trồng rừng, mỗi năm huyện Thái Thụy trồng thêm hàng trăm ha rừng ngập mặn.

  • Tỷ lệ rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức cao nhất trong 15 năm

    Tỷ lệ rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức cao nhất trong 15 năm

    Diện tích rừng mưa nhiệt đới Amazon nằm trên lãnh thổ Brazil bị tàn phá trong năm nay đã tăng 22% so với năm ngoái. Viện nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE) cho biết đây là tốc độ phá rừng cao nhất ghi nhận được trong 15 năm qua đối với "Lá phổi Xanh" của Trái Đất.