Các nhà lãnh đạo Pháp và Đức ngày 28/5 cho rằng Ukraine cần được phép sử dụng vũ khí do nước phương Tây cung cấp để tấn công các vị trí quân sự bên trong lãnh thổ Nga, những nơi mà các tên lửa Nga đã được bắn về phía lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, Ukraine không được tấn công các địa điểm khác.
Ngoài việc thể hiện vai trò lãnh đạo ở châu Âu, nhà lãnh đạo Pháp muốn tạo ra "sự mơ hồ chiến lược" với Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Các nhà lãnh đạo Pháp, Đức và Ba Lan sẽ tổ chức đàm phán khẩn cấp về tình hình Ukraine tại Berlin vào ngày 15/3 tới. Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk đưa ra thông báo trên sau các cuộc thảo luận về vấn đề Ukraine tại thủ đô Washington (Mỹ).
Ngày 16/11, Tổng thống Pháp Emanuel Macron trong chuyến thăm Thụy Sĩ đã bày tỏ tôn trọng chính sách trung lập của nước chủ nhà.
Ngày 1/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố ông đã có "cuộc đối thoại rất quan trọng và hữu ích" với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron về khả năng tăng cường năng lực quốc phòng của Ukraine cũng như khôi phục cơ sở hạ tầng năng lượng bị phá hoại.
Ngày 26/10, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có cuộc gặp mặt trực tiếp tại Paris và thảo luận về nhiều vấn đề hai bên cùng quan tâm.
Ngày 26/9, Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tiếp người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron vào ngày 1/12 tới trong khuôn khổ chuyến công du cấp nhà nước của nhà lãnh đạo Pháp tới Mỹ.
Ngày 25/8, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố một "trang mới" được mở ra trong quan hệ với Algeria. Tuyên bố này được đưa ra trong ngày làm việc đầu tiên trong khuôn khổ chuyến công du kéo dài 3 ngày của nhà lãnh đạo Pháp đến Algeria nhằm hàn gắn quan hệ với quốc gia Bắc Phi này sau một loạt căng thẳng gần đây liên quan các vấn đề lịch sử.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, Tổng thống Emmanuel Macron đang lấy lại uy tín trong dư luận.
Ngày 16/6, Điện Kremlin bày tỏ hy vọng các nhà lãnh đạo Pháp, Đức và Italy sẽ nhân chuyến công du Ukraine để thảo luận về các vấn đề khác ngoài việc cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Lãnh đạo Pháp, Đức và Italy có kế hoạch tới Kiev và gặp Tổng thống Ukraine trong tuần này.
Nhà lãnh đạo Pháp cho rằng để đạt được thỏa thuận hòa bình ở Ukraine, các bên cần phải duy trì đối thoại với Nga.
Các nhà lãnh đạo Pháp và Đức đã kêu gọi Tổng thống Nga Putin nối lại đàm phán với người đồng cấp Ukraine Zelensky.
Ngày 20/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm đương kim Đại sứ Pháp tại Anh Catherine Colonna làm Ngoại trưởng mới của nước này. Đây là một phần của cuộc cải tổ Chính phủ sau khi nhà lãnh đạo Pháp tái đắc cử vào tháng 4 vừa qua.
Các chính trị gia hàng đầu của Đức đã bày tỏ sự vui mừng trước kết quả của cuộc bầu cử Pháp, khi Tổng thống Emmanuel Macron tái đắc cử với 58,6% số phiếu ủng hộ, trở thành nhà lãnh đạo Pháp đầu tiên trong hai thập kỷ tái đắc cử tổng thống nhiệm kỳ hai.
Sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tái đắc cử nhiệm kỳ hai, lãnh đạo nhiều nước đã gửi lời chúc mừng đến nhà lãnh đạo Pháp.
Theo hãng tin AFP của Pháp, Điện Elysee thông báo ngày 12/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã tiến hành cuộc điện đàm mới với Tổng thống Nga Vladimir Putin về tình hình tại Ukraine.
Ngày 6/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã điện đàm với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Israel Naftali Bennett để làm rõ các thông tin xung quanh chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Ngày 30/1, Văn phòng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết ông Macron đã điện đàm với người đồng cấp Iran Ebrahim Raisi, trong đó nhấn mạnh cần đẩy mạnh các nỗ lực nhằm đạt được tiến triển trong các cuộc đàm phán hạt nhân Iran.
Ngày 21/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có các cuộc điện đàm với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz, nội dung trọng tâm thảo luận về vấn đề an ninh châu Âu và tình hình Ukraine.