Tags:

Lễ hội dân gian

  • Độc đáo lễ hội đấu cà kheo truyền thống ở Bỉ

    Độc đáo lễ hội đấu cà kheo truyền thống ở Bỉ

    Vào mỗi tuần thứ ba của tháng 9, thành phố Namur của Bỉ lại sôi động và ngập tràn sắc màu với lễ hội dân gian truyền thống của vùng Wallonia (vùng tiếng Pháp của Bỉ).

  • Đặc sắc Lễ hội Điện Trường Bà

    Đặc sắc Lễ hội Điện Trường Bà

    Trong 2 ngày 22 - 23/5, tại thị trấn Trà Xuân, UBND huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) phối hợp với Ban Quản lý di tích Điện Trường Bà tổ chức Lễ hội Điện Trường Bà năm 2024. Đây là lễ hội dân gian mang tính đặc trưng độc đáo, có sự tích hợp, giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.

  • Tăng thêm trải nghiệm trực tiếp cho du khách tại lễ hội Xuân

    Tăng thêm trải nghiệm trực tiếp cho du khách tại lễ hội Xuân

    Việt Nam với hàng ngàn lễ hội dân gian truyền thống là thế mạnh lớn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta mới tập trung vào việc thu hút khách mà chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho khách trực tiếp tham gia và trải nghiệm.

  • Tưng bừng lễ hội Gàu Tào, bảo tồn nét đẹp văn hóa của người Mông

    Tưng bừng lễ hội Gàu Tào, bảo tồn nét đẹp văn hóa của người Mông

    Ngày 20/1, Lễ hội Gầu Tào đã diễn ra tại hai xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu (Hòa Bình). Đây là lễ hội dân gian truyền thống, nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng có từ lâu đời của người Mông Hòa Bình.

  • Tự do tôn giáo ở Việt Nam qua góc nhìn lễ hội  

    Tự do tôn giáo ở Việt Nam qua góc nhìn lễ hội  

    Theo Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), hằng năm tại nước ta diễn ra 7.966 lễ hội, trong đó có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử-cách mạng, 544 lễ hội tôn giáo, 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài, 41 lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch.

  • Độc đáo Lễ hội truyền thống Xa mã - Rước kiệu đình Hoàng Châu

    Độc đáo Lễ hội truyền thống Xa mã - Rước kiệu đình Hoàng Châu

    Ngày 27/7 (tức ngày 10/6 âm lịch), tại xã Hoàng Châu, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng diễn ra Lễ hội truyền thống Xa mã - Rước kiệu đình Hoàng Châu năm 2023. Đây là lễ hội dân gian lâu đời, độc đáo, đặc sắc, thể hiện truyền thống "uống nước nhớ nguồn" và hội tụ của nhiều giá trị văn hóa của cư dân miền biển.

  • Phong tục đón Tết Nguyên đán đặc sắc của Trung Quốc

    Phong tục đón Tết Nguyên đán đặc sắc của Trung Quốc

    Tết Nguyên đán của người Trung Quốc còn được gọi là Tết Âm lịch, Xuân tiết, Niên tiết, Quá niên. Đây là dịp lễ hội dân gian cổ xưa đặc sắc, đồng thời cũng là một trong những lễ hội truyền thống sôi động nhất ở Trung Quốc hàng năm.

  • Để du lịch Đồng bằng sông Cửu Long cất cánh - Bài 1: Phục hồi nhanh sau đại dịch

    Để du lịch Đồng bằng sông Cửu Long cất cánh - Bài 1: Phục hồi nhanh sau đại dịch

    Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ nổi tiếng là vựa lúa, vựa cá, vựa trái cây của cả nước, mà còn là một trong bảy vùng trọng điểm về du lịch. Cảnh quan sinh thái đặc trưng đồng bằng, biển đảo; sông nước hữu tình; cây trái bốn mùa trĩu quả; môi trường sống trong lành; con người hiền hòa, thân thiện; lễ hội dân gian truyền thống mang bản sắc văn hóa độc đáo quanh năm… tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo.

  • Quảng bá các giá trị của di tích và Lễ hội đình Trà Cổ, Quảng Ninh

    Quảng bá các giá trị của di tích và Lễ hội đình Trà Cổ, Quảng Ninh

    Ngày 29/6 (tức 1/6 âm lịch), thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh khai hội đình Trà Cổ. Đây là một trong những lễ hội dân gian tiêu biểu không chỉ của người dân địa phương mà còn là biểu tượng có ý nghĩa văn hóa, tinh thần nơi địa đầu Đông Bắc Tổ quốc. Lễ hội đình Trà Cổ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vinh danh là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.

  • Hữu Lũng phát huy tiềm năng du lịch cộng đồng

    Hữu Lũng phát huy tiềm năng du lịch cộng đồng

    Là địa phương cửa ngõ phía Nam của tỉnh Lạng Sơn, Hữu Lũng có rất nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du dịch cộng đồng. Huyện hiện có 72 di tích kiến trúc nghệ thuật, 4 di tích lịch sử, 6 di tích khảo cổ, cùng hàng trăm lễ hội dân gian, lễ hội tín ngưỡng, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.

  • Chèo - Nghệ thuật sân khấu truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam

    Chèo - Nghệ thuật sân khấu truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam

    Từ bao đời nay, hát Chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt. Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, Chèo là một loại hình sân khấu kịch hát, gắn với các lễ hội dân gian, các hoạt động giao lưu văn nghệ ở vùng Đồng bằng sông Hồng.

  • Lễ hội Đền Hùng 2019: Lung linh sắc màu lễ hội dân gian đường phố

    Lễ hội Đền Hùng 2019: Lung linh sắc màu lễ hội dân gian đường phố

    Nằm trong khuôn khổ chương trình Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Kỷ Hợi 2019, tối 12/4, tại sân khấu chính Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) đã chính thức diễn ra Lễ hội dân gian đường phố năm 2019 và màn nghệ thuật chào mừng Lễ hội Đền Hùng 2019.

  • Lễ hội bắt cá bằng tay không ở Tuyên Quang

    Lễ hội bắt cá bằng tay không ở Tuyên Quang

    Trong cái lạnh dưới 20 độ C, hàng trăm người vẫn vui vẻ lội xuống ao dầm bùn để bắt cá, đã khiến cho Lễ hội bắt cá bằng tay không tại xã Năng Khả, huyện Na Hang (Tuyên Quang) trở thành lễ hội dân gian có một không hai.

  • Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội - Bài 1: Thăng trầm những vốn cổ

    Đánh thức vốn quý của di sản Hà Nội - Bài 1: Thăng trầm những vốn cổ

    Nhắc đến di sản phi vật thể Hà Nội là nhắc đến nghệ thuật trình diễn độc đáo, các làng nghề truyền thống, lễ hội dân gian đặc sắc, tập quán xã hội riêng có, lối đối nhân xử thế hào hoa, thanh lịch... gắn với niềm tự hào của người dân Thủ đô.

  • Phú Thọ: Hoành tráng đêm Lễ hội dân gian đường phố

    Phú Thọ: Hoành tráng đêm Lễ hội dân gian đường phố

    Trong khuôn khổ giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội đền Hùng Mậu Tuất 2018, tối 21/4 (tức ngày 6/3 Âm lịch), tại sân khấu quảng trường công viên Văn Lang, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội đền Hùng Mậu Tuất 2018 tổ chức Lễ hội dân gian đường phố.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương: Tưng bừng lễ hội dân gian đường phố Việt Trì

    Giỗ Tổ Hùng Vương: Tưng bừng lễ hội dân gian đường phố Việt Trì

    Nằm trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2017, tối 1/4, Lễ hội dân gian đường phố Việt Trì năm 2017 diễn ra tưng bừng tại Quảng trường công viên Văn Lang (Phú Thọ).

  • Du lịch tâm linh “lên ngôi” đầu năm

    Du lịch tâm linh “lên ngôi” đầu năm

    Sự đa dạng của các di tích tôn giáo, lễ hội dân gian tập trung đầu năm và mức sống của người dân ngày một nâng cao là những yếu tố thúc đẩy du lịch tâm linh trở thành xu hướng phổ biến ở Việt Nam dịp này.

  • Phục dựng, gìn giữ các điệu múa cổ Thăng Long

    Phục dựng, gìn giữ các điệu múa cổ Thăng Long

    Trong các lễ hội dân gian của Hà Nội, múa cổ là nghi thức thường thấy, nó mang đầy đủ ý nghĩa lịch sử, thể hiện thế giới quan của con người, đặc biệt là những quan niệm trong đời sống tâm linh.

  • Các hủ tục trong lễ hội cần được loại bỏ

    Các hủ tục trong lễ hội cần được loại bỏ

    Các hiện tượng trong một số lễ hội dân gian như chém lợn, đâm trâu, treo đầu trâu, cướp lộc, đánh nhau… thời gian qua đã gây nhiều tranh luận, bức xúc trong dư luận xã hội.

  • Giữ nét đẹp trong ngày tiễn ông Công, ông Táo

    Giữ nét đẹp trong ngày tiễn ông Công, ông Táo

    Nằm trong khuôn khổ “Hội hoa - Chợ Tết”, ngày 3/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), lần đầu tiên Lễ hội dân gian tiễn ông Táo về trời được tổ chức tại Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam do Hội Nông dân Hà Nội và Hiệp hội làng nghề Việt Nam tổ chức.