Hungary cho rằng các lệnh trừng phạt của EU nhằm vào Nga đã không khiến nước này suy sụp về mặt kinh tế và không dẫn đến việc giải quyết xung đột ở Ukraine.
Các nhà sản xuất của Anh đang tiếp tục cung cấp thiết bị công nghiệp cho Nga, bất chấp hàng loạt biện pháp trừng phạt thương mại và kiểm soát xuất khẩu được Chính phủ Anh đưa ra kể từ khi xung đột ở Ukraine bắt đầu.
7 cá nhân và 5 tổ chức của Nga đã bị EU nhắm mục tiêu trừng phạt với cáo buộc 'thao túng thông tin kỹ thuật số'.
Theo hãng tin TASS của Nga, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã gia hạn thêm một năm các lệnh trừng phạt chống Nga được áp đặt với cáo buộc Nga can thiệp vào các cuộc bầu cử ở Mỹ và vi phạm các nguyên tắc của luật pháp quốc tế cùng những điều khác.
Thủ tướng Hungary chỉ ra rằng các biện pháp trừng phạt chống Nga đã không ngăn chặn được xung đột ở Ukraine, lại còn giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế châu Âu.
Dựa trên tình hình kinh tế trong nước, một quốc gia ở châu Âu đã quyết định miễn mặt hàng nhiên liệu khỏi lệnh cấm vận Nga.
EU có thể nới lỏng các lệnh trừng phạt liên quan đến nhập khẩu phân bón, xi măng và các sản phẩm khác của Nga.
Quân đội Iran đã ập lên hai tàu chở dầu của Hy Lạp sau khi Athens cho phép Mỹ bắt giữ một tàu treo cờ Iran. Tehran cáo buộc hành động của Mỹ là "cướp biển", và động thái này được cho là liên quan đến các lệnh trừng phạt chống Nga, chứ không phải Iran.
Các quốc gia và vùng lãnh thổ được đề cập trong danh sách là những đối tượng đã áp đặt hoặc tham gia các lệnh trừng phạt chống Nga sau khi Moskva bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Với lạm phát gia tăng và người tiêu dùng bị bào mòn bởi giá nhiên liệu tăng cao, giới chức Liên minh châu Âu (EU) đang rất cẩn trọng trước viễn cảnh áp lệnh trừng phạt chống Nga liên quan đến khủng hoảng Ukraine.
Không có dấu hiệu cho thấy EU sẽ áp đặt thêm các lệnh trừng phạt chống Nga liên quan đến căng thẳng mới đây giữa Nga và Ukraine ở Biển Azov.
Ngày 26/5, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk cho rằng lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) cần duy trì các lệnh trừng phạt chống Nga liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.
Báo "Hufington Post" của Mỹ, vốn luôn ủng hộ Đảng Dân chủ, vừa có bài viết chỉ trích Tổng thống Barack Obama vì lệnh trừng phạt chống Nga và nêu rõ mục đích của việc này.
Ngày càng có thêm nhiều ý kiến tại các nước Liên minh châu Âu (EU) phản đối việc tự động gia hạn lệnh trừng phạt chống Nga.
Các công ty Pháp tiếp tục đầu tư vào Nga, bất chấp các lệnh trừng phạt chống Nga của phương Tây cũng như những biện pháp đáp trả của Nga.
Nền công nghiệp quốc phòng Nga vẫn tăng trưởng vững chắc mặc dù phương Tây đang áp đặt các lệnh trừng phạt chống Nga.
Bảy quốc gia của Liên minh châu Âu (EU) bao gồm Áo, Hungary, Italy, Síp, Slovakia, Pháp và Séc ủng hộ việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt chống Nga.
Đồng Ruble của Nga tuột giá gây khó khăn cho một số quốc gia châu Âu, những nước có nền kinh tế từng phải chịu nhiều ảnh hưởng từ những lệnh trừng phạt chống Nga trước đó.
Sau 25 năm kể từ khi Bức tường Berlin sụp đổ, Liên minh châu Âu (EU) lại tự mình dựng lên một "bức tường Berlin mới" - bức tường xây bằng các lệnh trừng phạt chống Nga.
Moskva sẽ phải trì hoãn các dự án ở khu vực Trung Á, đây là những ngọn gió lạnh đầu tiên tràn tới các nước khu vực này, kể từ khi các lệnh trừng phạt chống Nga liên tục được áp đặt và mở rộng từ hồi tháng 8 đến nay.