Theo hãng tin Yonhap, Hạ viện Mỹ ngày 14/6 (theo giờ địa phương) đã thông qua dự luật chính sách quốc phòng hằng năm, kêu gọi duy trì 28.500 lính Mỹ đồn trú ở Hàn Quốc và tái khẳng định cam kết đảm bảo an ninh cho đồng minh châu Á này.
Chiếc UAV tự sát đã lao vào khu vực sinh hoạt chung của lực lượng đồn trú Mỹ tại tiền đồn có tên Tower 22 (Tháp 22), gây ra thương vong cao.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas ngày 13/2 cho biết Berlin muốn duy trì sự hiện diện quân sự tại Afghanistan, nơi nước này có lực lượng đồn trú đông thứ hai sau Mỹ.
Quốc hội Mỹ đã thống nhất về dự luật có tên là Đạo luật Ủy nhiệm quốc phòng (NDAA) năm 2020, trong đó có nội dung duy trì quy mô hiện tại của lực lượng đồn trú tại Hàn Quốc là 28.500 binh sĩ.
Hãng thông tấn Yonhap ngày 22/1 đưa tin, trong chuyến thăm Phủ Tổng thống Hàn Quốc hồi tháng trước, Đại sứ Mỹ tại Hàn Quốc Harry Harris đã yêu cầu Seoul tăng mạnh khoản chi phí cho Các lực lượng Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK).
Ngày 30/9, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Gavin Williamson cho biết nước này sẽ duy trì sự hiện diện quân sự với quy mô nhỏ tại Đức sau khi Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, bất chấp việc London có kế hoạch tiết giảm các lực lượng đồn trú ở nước ngoài.
Ngày 4/5, người phát ngôn Phủ Tổng thống Hàn Quốc, Thư ký báo chí Yoon Young-chan khẳng định Mỹ không xem xét giảm quân số thuộc Lực lượng Quân sự Mỹ đồn trú tại Hàn Quốc (USFK) như thông tin được đăng tải trên tờ New York Times.
Tại Hội nghị gần đây của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Bộ trưởng Quốc phòng các nước thành viên của khối này đã quyết định xây dựng một lực lượng đồn trú đa quốc gia ở một số nước Đông Âu, bao gồm hơn 4.000 binh sỹ phản ứng nhanh.
Tư lệnh Tác chiến Hải quân Mỹ(CNO), Đô đốc Jonathan Greenert cho biết nước này sẽ phải bổ sung thêm tàu chiến cho Lực lượng Hải quân cũng như tăng cường các tàu chiến cho lực lượng đồn trú luân phiên và hoạt động tác chiến ở phía trước trong khu vực Châu Á - TBD.