Ngày 10/11, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã chính thức thừa nhận về vụ tấn công nhằm vào Hezbollah hồi tháng 9, trong đó hàng nghìn máy nhắn tin cầm tay phát nổ trên khắp Liban và Syria.
Tổ chức Hàng không dân dụng Iran (ICAO) đã công bố lệnh cấm các thiết bị liên lạc điện tử, như máy nhắn tin và máy bộ đàm, trên khoang máy bay và trong hành lý ký gửi.
Trước tình hình căng thẳng khu vực leo thang, Iran đã quyết định cấm sử dụng máy nhắn tin và bộ đàm trên tất cả các chuyến bay. Quyết định được đưa ra sau một loạt vụ nổ các thiết bị này tại Liban.
Hàng nghìn chiếc máy nhắn tin của các thành viên phong trào Hezbollah phát nổ vào tháng trước đã được trang bị một tính năng bảo mật khiến những thiết bị này có thể gây ra những tổn thương nặng nề hơn cho người dùng.
Dẫn lời các quan chức Israel, Trung Đông và Mỹ nắm rõ sự việc, hôm 6/10, tờ The Washington Post đưa tin Tel Aviv đã bắt đầu lên kế hoạch thực hiện chiến dịch phá hoại máy nhắn tin của phong trào Hezbollah ở Liban từ năm 2022.
Hãng hàng không Emirates có trụ sở tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất - UAE) đã cấm mang máy nhắn tin và bộ đàm lên các chuyến bay của mình sau loạt vụ nổ thiết bị liên lạc vừa qua tại Liban.
Ngày 26/9, cảnh sát Na Uy đã phát lệnh truy nã quốc tế đối với Rinson Jose, một người đàn ông Ấn Độ gốc Na Uy có liên quan việc bán các máy nhắn tin cho lực lượng Hezbollah tại Liban và số máy này đã phát nổ trong loạt vụ việc chấn động hồi tuần trước.
Cảnh sát Na Uy đã ban hành lệnh bắt giữ quốc tế với một người đàn ông nghi có liên quan đến vụ nổ máy nhắn tin hàng loạt tại Liban.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã ra lệnh cho tất cả các thành viên ngừng sử dụng mọi loại thiết bị liên lạc, sau vụ hàng nghìn máy nhắn tin và bộ đàm ở Liban phát nổ hồi tuần trước gây nhiều thương vong.
Nhiều cư dân sống ở Dahiya, "thành trì" của Hezbollah ở thủ đô Beirut, đang sống trong thấp thỏm về những gì sẽ xảy ra tiếp theo loạt vụ nổ các máy nhắn tin, bộ đàm vào tuần trước.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã ra lệnh cho toàn bộ thành viên ngừng sử dụng các thiết bị liên lạc, sau vụ việc máy nhắn tin, bộ đàm phát nổ hàng loạt tại Liban gây thương vong lớn.
Sau khi hàng loạt máy nhắn tin và bộ đàm bất ngờ phát nổ ở Liban, làm hàng nghìn người thương vong, Hezbollah và Israel đấu súng dữ dội giữa lo ngại xung đột lan rộng.
Bản tin nóng thế giới sáng 22/9 có những nội dung sau đây: - Iran thề sẽ trừng phạt thủ phạm gây nổ máy nhắn tin tại Liban; - Nga ban bố tình trạng khẩn cấp tại thành phố Tikhoretsk; - Nga lập ủy ban liên ngành tuyển dụng lính hợp đồng; - Israel không kích trường học tại Gaza khiến ít nhất 20 người thiệt mạng.
Tuần qua diễn ra một số sự kiện đáng chú ý như loạt vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm nhắm vào lực lượng Hezbollah; Fed cắt giảm lãi suất cơ bản sau 4 năm; cựu Tổng thống Donald Trump bị ám sát hụt lần 2, Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo mới và lũ lụt gây thiệt hại nhiều nơi trên thế giới.
Hàng nghìn máy nhắn tin và bộ đàm đã đồng loạt phát nổ ở nhiều khu vực khác nhau trên khắp Liban trong các ngày 17 và 18/9, với mục tiêu được cho là nhằm vào các thành viên của phong trào Hezbollah.
Hai ngày sau khi xảy ra hàng loạt vụ nổ máy nhắn tin, bộ đàm ở Liban (Lebanon), Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho biết đã tiêu diệt nhiều chỉ huy cấp cao của Hezbollah trong cuộc không kích vào Beirut.
Trong tuần từ ngày 15 - 21/9 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề đáng quan tâm như làn sóng nổ máy nhắn tin, bộ đàm đẩy Israel và Liban tới bờ vực chiến tranh; Nước Mỹ lại chấn động khi ông Trump bị ám sát hụt lần thứ hai; Tổng thống Ukraine đưa ra “kế hoạch chiến thắng”; Houthi tuyên bố lần đầu buộc hơn 2 triệu người Israel phải chạy đi trú ẩn và Fed mạnh tay trong lần giảm lãi suất lần đầu tiên sau hơn 4 năm.
Theo một nguồn tin từ Liban, trong vụ loạt máy nhắn tin và bộ đàm phát nổ gây thương vong tại Liban những ngày gần đây, thuốc nổ PETN, một trong những loại thuốc nổ mạnh nhất, được cài vào hộp pin của các thiết bị trên một cách tinh vi nên cực kỳ khó phát hiện.
“Nghệ thuật” phá hoại điện tử bí mật đã được nâng lên một tầm cao mới và đáng sợ hơn nhiều.
Việc sử dụng máy nhắn tin và bộ đàm trong các vụ nổ liên tiếp ở Liban đã làm dấy lên lo ngại về tính bảo mật của chuỗi cung ứng toàn cầu và nguy cơ các thiết bị điện tử bị can thiệp bởi nhiều tác nhân.