Tags:

Mô hình nuôi tôm

  • Bến Tre sẽ phát triển 4.000 ha tôm nuôi nước lợ ứng dụng công nghệ cao

    Bến Tre sẽ phát triển 4.000 ha tôm nuôi nước lợ ứng dụng công nghệ cao

    Mô hình nuôi tôm nước lợ theo hướng ứng dụng công nghệ cao liên tục phát triển mạnh ở Bến Tre trong vài năm gần đây nhờ thực hiện chủ trương phát triển về hướng Đông của tỉnh, với mục tiêu cụ thể là phát triển 4.000 ha tôm nuôi hình thức này vào năm 2025.

  • Đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản trước thời tiết bất lợi

    Đa dạng đối tượng nuôi trồng thủy sản trước thời tiết bất lợi

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh khuyến khích nông dân ở các huyện vùng ven biển của tỉnh đang thực hiện mô hình nuôi tôm bán thâm canh nên đa dạng con nuôi thủy sản thay cho vụ nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng vụ thứ 2, thứ 3 trong năm trước tình hình thời tiết bất lợi hiện nay.

  • Phát triển chuỗi giá trị ngành tôm

    Phát triển chuỗi giá trị ngành tôm

    Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, Bạc Liêu đã và đang xây dựng nhiều mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường, nâng cao chuỗi giá trị và trở thành địa phương đi đầu trong cả nước về lĩnh vực này.

  • Khuyến khích phát triển các mô hình nuôi tôm thân thiện môi trường

    Khuyến khích phát triển các mô hình nuôi tôm thân thiện môi trường

    Ngày 21/2, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử cùng Đoàn công tác đến khảo sát triển khai nhân rộng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học tại ấp Rau Dừa B, xã Hưng Mỹ, huyện Cái Nước.

  • Nuôi ốc hương thương phẩm lãi hơn 1 tỷ đồng/năm

    Nuôi ốc hương thương phẩm lãi hơn 1 tỷ đồng/năm

    Sau 2 năm chuyển đổi từ mô hình nuôi tôm công nghệ cao sang nuôi ốc hương thương phẩm, anh Đinh Vũ Hải (xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) thu lãi mỗi năm hơn 1 tỷ đồng. Đồng thời, mở ra hướng đi mới cho nhiều nông dân trên địa bàn muốn chuyển đổi mô hình sản xuất mới thay thế con tôm trong bối cảnh giá cả sụt giảm, dẫn đến sản xuất không hiệu quả.

  • Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc - Bài cuối: Xây dựng chuỗi giá trị bền vững

    Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc - Bài cuối: Xây dựng chuỗi giá trị bền vững

    Hầu hết các mô hình nuôi tôm hùm tại Việt Nam hiện nay có quy mô còn nhỏ, chưa gắn với chuỗi giá trị hàng hóa nên rất khó đứng vững trước biến động thị trường.

  • Ông Ba Sấm nuôi tôm công nghệ cao, thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm

    Ông Ba Sấm nuôi tôm công nghệ cao, thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm

    Ông Lê Văn Sấm (Ba Sấm) sinh năm 1958, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú (Bến Tre) từng thất bại với nghề nuôi tôm, thua lỗ có lúc phải bán đất để trả nợ. Nhờ ham học hỏi cùng tinh thần không bỏ cuộc, ông đã ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, áp dụng mô hình nuôi tôm công nghệ cao nhiều giai đoạn giúp thu lợi nhuận từ 30 - 50 tỷ đồng/năm.

  • Phát triển mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến

    Phát triển mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến

    Nhằm nâng cao hiệu quả mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến trong thời gian tới, tỉnh Cà Mau chú trọng giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, xây dựng các mô hình và vùng nuôi thí điểm, nâng cao chất lượng con giống và vật tư đầu vào, có chính sách hỗ trợ vốn sản xuất phù hợp.

  • Phát triển nghề nuôi tôm qua liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị

    Phát triển nghề nuôi tôm qua liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị

    Ngày 9/9, tại thành phố Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh tổ chức hội nghị sơ kết, liên kết ngành tôm với chủ đề "Xây dựng mô hình nuôi tôm công nghiệp liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị".

  • Phát triển mô hình nuôi tôm ứng phó với biến đổi khí hậu

    Phát triển mô hình nuôi tôm ứng phó với biến đổi khí hậu

    Ngành nông nghiệp tỉnh tỉnh Trà Vinh tiếp tục khuyến khích nông dân ở các huyện vùng ven biển Duyên Hải, Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú, thị xã Duyên Hải, phát triển mô hình sản xuất rừng – tôm, lúa – tôm để thích ứng biến đổi khí hậu và đảm bảo tính hiệu quả bền vững.

  • Trà Vinh nuôi tôm công nghệ 4.0 đạt trên 34 tấn/ha

    Trà Vinh nuôi tôm công nghệ 4.0 đạt trên 34 tấn/ha

    Trung tâm Khuyến nông Trà Vinh thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh vừa tổng kết mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng 2 giai đoạn ứng dụng công nghệ 4.0 kết hợp hầm biogas xử lý môi trường. Kết quả năng suất mô hình cho năng suất tôm thu hoạch đạt trên 34 tấn/ha/vụ.

  • Phát triển nuôi tôm dưới tán rừng ở Cà Mau

    Phát triển nuôi tôm dưới tán rừng ở Cà Mau

    Với điều kiện sinh thái đặc thù, có vùng bãi triều rộng lớn rừng ngập mặn ven biển ở tỉnh Cà Mau có điều kiện lý tưởng để phát triển mô hình nuôi tôm dưới tán rừng.

  • Sóc Trăng: Đẩy mạnh nhân rộng các mô hình nuôi tôm hiệu quả trong vụ tôm nước lợ

    Sóc Trăng: Đẩy mạnh nhân rộng các mô hình nuôi tôm hiệu quả trong vụ tôm nước lợ

    Người nuôi tôm Sóc Trăng đã bắt đầu khởi động vụ nuôi tôm nước lợ năm 2022 với kỳ vọng về giá cả, thời tiết và tiêu thụ.

  • Phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường

    Phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường

    Nghề nuôi tôm ở Bạc Liêu là một thế mạnh; trong đó nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao được xem là một cuộc cách mạng.

  • Nuôi tôm siêu thâm canh giúp lợi nhuận tăng 7 - 10 lần

    Nuôi tôm siêu thâm canh giúp lợi nhuận tăng 7 - 10 lần

    Hiện nay, nông dân ở các vùng ven biển thuộc các huyện Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải và thị xã Duyên Hải của tỉnh Trà Vinh đã cơ bản thu hoạch gần hết diện tích hơn 25.000 ha nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng mùa vụ 2021; trong đó, có hơn 710 ha diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao (mật độ cao) cho năng suất từ 50 - 70 tấn/ha, lợi nhuận cao gấp cao gấp 7 - 10 lần so với mô hình nuôi tôm thâm canh bình thường.

  • Quảng Nam: Triển vọng mới trong sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường

    Quảng Nam: Triển vọng mới trong sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường

    Lần đầu tiên tại tỉnh Quảng Nam, với sự hỗ trợ kỹ thuật của các cơ quan chuyên môn, ông Trần Công Thành ở xã Tam Hòa, huyện Núi Thành, đã thành công với mô hình nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn theo hướng sinh học.

  • Phát triển mô hình nuôi tôm thẻ hai giai đoạn

    Phát triển mô hình nuôi tôm thẻ hai giai đoạn

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, những năm gần đây, trên địa bàn Kiên Giang phát triển nhanh hình thức nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp, nhất là nuôi tôm thẻ 2 và 3 giai đoạn đạt hiệu quả kinh tế cao.

  • Agribank tiếp sức mô hình nuôi tôm quảng canh

    Agribank tiếp sức mô hình nuôi tôm quảng canh

    Cả xóm cất nhà tường nhờ nuôi tôm quảng canh từ những đồng vốn của Agribank và chọn cách sản xuất thuận thiên: mô hình lúa - tôm.

  • Phát triển mô hình nuôi tôm đạt chứng nhận quốc tế

    Phát triển mô hình nuôi tôm đạt chứng nhận quốc tế

    Nhằm phát huy hiệu quả một số mô hình nuôi tôm hiện có ở địa phương, tỉnh Cà Mau đang chú trọng phát triển nuôi tôm siêu thâm canh và thâm canh, phát triển nuôi luân canh tôm - lúa, phát triển nuôi tôm - rừng theo hướng mở rộng diện tích nuôi đạt chứng nhận quốc tế.

  • Thu bạc tỷ từ nuôi tôm siêu thâm canh công nghệ cao

    Thu bạc tỷ từ nuôi tôm siêu thâm canh công nghệ cao

    Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh công nghệ cao cho lợi nhuận đến 3 tỷ đồng/ha/năm đang được nhiều đơn vị, hộ nông dân ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh lựa chọn và đầu tư mở rộng diện tích.