Chiều tối ngày 10/12, Văn phòng UBND TP Hà Nội đã thông tin về việc thí điểm xử lý làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản.
Trong hai ngày 10-11/11, Công ty Cổ Phần Cải Thiện Môi trường Nhật Việt (JVE) đã tiến hành tháo dỡ hệ thống công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản trên sông Tô Lịch sau thời gian thí điểm.
Ngày 30/10, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà đã thị sát dự án làm sạch một góc hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor của chuyên gia Nhật Bản. Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản đã được cơ quan Nhật Bản chứng nhận về mức độ an toàn, tính tin cậy để Việt Nam có thể áp dụng triển khai được.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về Kế hoạch đánh giá thí điểm làm sạch sông Tô Lịch và một góc hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản.
Mấy ngày nay, tại sông Tô Lịch (Hà Nội) có hiện tượng cá Koi hay còn gọi là cá chép Nhật Bản bị chết sau khi được các chuyên gia Nhật Bản thả cách đây ít ngày để chứng minh mức độ sạch của con sông trên sau quá trình xử lý bằng công nghệ Nano - Bioreactor của Nhật Bản.
Khoảng 50 con cá Koi Nhật Bản, cá chép Việt Nam được các chuyên gia Nhật bản thả xuống vùng nước sông Tô Lịch và Hồ Tây đã qua xử lý bằng công nghệ Nano-Bioreactor và 200 con cá rô phi cũng được thả xuống lòng sông Tô Lịch tại khu vực nước chưa qua xử lý.
Xung quanh việc Công ty Cổ phần đầu tư môi trường Nhật Việt (JVE) của Nhật Bản thử nghiệm công nghệ Nano - Bioreactor để làm sạch nước ô nhiễm tại một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây trong tháng 7/2019 bước đầu cho kết quả khả quan và đề xuất nhân ra diện rộng; vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều bày tỏ sự nghi ngại về phương pháp này.
Chuyên gia Nhật Bản đã quyết định tắm bằng nước sông Tô Lịch (Hà Nội) được xử lý bằng công nghệ Nano - Bioreactor.
Tại buổi giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội chiều ngày 23/7, ông Võ Tiến Hùng, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội (Công ty Thoát nước Hà Nội) cho biết: Việc xả nước từ Hồ Tây vào sông Tô Lịch không ảnh hưởng đến thử nghiệm làm sạch bằng công nghệ nano-Bioreactor của Công ty Cổ phần đầu tư môi trường Nhật Việt (JVE).
Theo kế hoạch, ngày 17/7 sẽ lấy mẫu nước sông Tô Lịch để kiểm tra kết quả sau hai tháng thí điểm công nghệ Nano bioreactor. Tuy nhiên, Công ty JVE của Nhật Bản xin lùi ngày lấy mẫu nước sông Tô Lịch để chờ nước sông trở lại trạng thái ban đầu do vừa qua Công ty Thoát nước Hà Nội đã xả khoảng 1 triệu m3 nước từ hồ Tây ra sông Tô Lịch.
Một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây được các chuyên gia Nhật Bản thí điểm làm sạch bằng công nghệ Nano-Bioreactor. Hãy xem clip để hiểu rõ quy trình và cách thức làm sạch nước sông Tô Lịch theo phương pháp này.
Sau hơn 2 tuần thực hiện thí điểm Khu trình diễn xử lý phân hủy bùn hữu cơ thành khí CO2 và nước H2O bằng công nghệ nano-bioreactor của Nhật Bản, nước sông Tô Lịch, Hà Nội đã có những thay đổi rõ rệt.
Bên lề Quốc hội, đại biểu Quốc hội Trần Thị Quốc Khánh (đoàn Hà Nội), Ủy viên thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội chia sẻ về việc làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nano- Bioreactor đang được người dân quan tâm.
Ngày 20/5, Phòng phân tích chất lượng môi trường của Viện Công nghệ môi trường đã lấy mẫu nước sông Tô Lịch (Hà Nội) để kiểm tra chất lượng nguồn nước sau khi áp dụng thí điểm làm sạch bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản.
Dự án thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản đã chính thức được khởi động.