Ngày 25/5, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng một vệ tinh nhỏ từ New Zealand có nhiệm vụ nâng cao khả năng dự báo biến đổi khí hậu, thông qua việc lần đầu tiên đo lượng nhiệt thoát ra từ các cực của Trái đất.
Ngày 8/2, vệ tinh khí tượng mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã được phóng thành công lên quỹ đạo, với mục đích theo dõi các đại dương và bầu khí quyển Trái Đất một cách chi tiết nhất từ trước tới nay.
Rạng sáng 8/5 theo giờ Việt Nam, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) phối hợp với Tập đoàn Rocket Lab phóng thành công một vệ tinh theo dõi lốc xoáy. Đây là vệ tinh đầu tiên được phóng trong chùm 4 vệ tinh quỹ đạo thấp dùng để theo dõi sự hình thành và tiến triển của các cơn bão nhiệt đới.
Tối 16/12 (giờ Việt Nam), Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng tên lửa Falcon 9 của SpaceX mang theo một vệ tinh lên vũ trụ để thực hiện sứ mệnh khảo sát đầu tiên về nước trên bề mặt Trái Đất nhằm làm sáng tỏ các cơ chế và hậu quả của biến đổi khí hậu.
Tối 15/9 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng vệ tinh laser tiên tiến nhất, có tên gọi ICESat-2, nhằm theo dõi lượng băng tan trên toàn thế giới cũng như cải thiện công tác dự báo mực nước biển dâng do Trái Đất ấm lên.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng thành công một vệ tinh khám phá tầng khí quyển thấp của Mặt Trời. NASA cho biết tên lửa đẩy mang vệ tinh khoa học cùng máy quang phổ IRIS đã được phóng lên quỹ đạo vào lúc 2h27 phút (giờ GMT) ngày 28/6 từ bờ biển California.