Tags:

Ndc

  • Thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định từ quản lý tín chỉ carbon 

    Thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định từ quản lý tín chỉ carbon 

    Việc thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 đã và đang là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ cùng ngành Tài nguyên và Môi trường. Do đó, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.

  • Campuchia hoàn thành trước thời hạn NDC cập nhật cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu

    Campuchia hoàn thành trước thời hạn NDC cập nhật cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Chính phủ Campuchia đã hoàn thành trình bày Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của nước này cho Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC), trong bối cảnh hơn một nửa các nước trên thế giới chưa thực hiện được điều này với hạn chót vào ngày 31/12/2020.

  • Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 2 - Đóng góp cụ thể của Việt Nam

    Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 2 - Đóng góp cụ thể của Việt Nam

    Trong điều kiện của một nước đang phát triển, chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam đã thể hiện nỗ lực cao nhất của nước ta trong việc góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu, thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Thỏa thuận Paris. Đó là giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứng với biến đổi khí hậu và triển khai giám sát thực hiện NDC cập nhật.

  • Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 1-Nâng mức đóng góp của Việt Nam

    Ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu: Bài 1-Nâng mức đóng góp của Việt Nam

    Ngày 24/7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam. Theo đó, bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030 Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU) quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ. Mức đóng góp 9% này có thể được tăng lên thành 27% so với BAU quốc gia (tương đương 250,8 triệu tấn CO2tđ) khi nhận được hỗ trợ quốc tế thông qua hợp tác song phương, đa phương và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. 

  • Thị trường tiềm năng 'định giá khí thải' tại Việt Nam

    Thị trường tiềm năng 'định giá khí thải' tại Việt Nam

    Ngày 25/6 tại Vĩnh Phúc, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội thảo “Vai trò của định giá các-bon, các công cụ dựa vào thị trường, tiềm năng đóng góp trong việc thực hiện Sáng kiến Đối tác Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) và khả năng áp dụng ở Việt Nam”.

  • Việt Nam là một thành viên tích cực của đối tác đóng góp do quốc gia tự quyết

    Việt Nam là một thành viên tích cực của đối tác đóng góp do quốc gia tự quyết

    Nhân hội thảo khởi động, rà soát, cập nhật đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) của Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 28/6 tại Hà Nội, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Martin Hoppe, Tham tán phát triển Đại sứ Cộng hòa Liên bang Đức tại Việt Nam xung quanh vấn đề này.