Rạng sáng 29/10/2023, người yêu thiên văn Việt Nam sẽ có hơn 1 giờ để quan sát nguyệt thực một phần. Hiện tượng này sẽ bắt đầu lúc 2h35’ và kết thúc lúc 3h52’ (giờ Hà Nội) và có độ che phủ thấp, chỉ hơn 12% vào lúc cực đại.
Ngày 8/11/2022, hiện tượng thiên văn kỳ thú nguyệt thực một phần bắt đầu lúc 16h09 (theo giờ Hà Nội), sự kiện toàn phần diễn ra lúc 17h17 và kéo dài khoảng 85 phút. Đây là nguyệt thực lần thứ 2 và cũng là lần cuối cùng trong năm 2022.
Trong ngày 19/11, thế giới sẽ được chứng kiến nguyệt thực một phần dài nhất trong gần 600 năm qua, với bóng của Trái Đất sẽ che khuất đến 97% của Mặt trăng khi nguyệt thực đạt cực đại và có thể xuất hiện hiện tượng Mặt trăng máu.
Nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ 21 diễn ra vào ngày 19/11/2021 (đạt cực đại lúc 16h03 theo giờ Việt Nam) và kéo dài hơn 3 giờ. Tại Việt Nam, có thể quan sát một phần diễn biến của Nguyệt thực lần này, bắt đầu lúc 17h21 khi Mặt Trăng mọc.
Người dân khu vực Bắc Âu, châu Á, châu Phi, Nam Mỹ và Tây Australia có thể quan sát hiện tượng nguyệt thực một phần trong ngày 16/7 - đúng ngày kỷ niệm 50 năm con người lần đầu đặt chân lên Mặt Trăng.
2019 sẽ là một năm hấp dẫn với nhiều trận mưa sao băng cũng như hiện tượng nhật thực và nguyệt thực một phần.
Người dân ở hầu hết các khu vực tại châu Á, châu Phi, châu Âu và Australia cùng Nam Cực được chiêm ngưỡng hiện tượng đặc biệt nguyệt thực một phần trong đêm 7/8.
Theo các nhà thiên văn học quốc tế, người dân nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, sẽ có cơ hội chứng kiến hiện tượng nguyệt thực một phần bắt đầu từ đêm 7/8 đến rạng sáng 8/8.
Rạng sáng nay (26/4), người yêu thiên văn Việt Nam đã có cơ hội chiêm ngưỡng nguyệt thực một phần, hiện tượng thiên văn đáng chú ý năm 2013.
Trong tháng 6/2012, người yêu thiên văn học sẽ được chiêm ngưỡng hai hiện tượng thiên văn kỳ thú, đó là nguyệt thực một phần và Sao Kim đi ngang qua Mặt Trời.