Tags:

Ngành dệt may

  • Thách thức bủa vây công cuộc 'xanh hoá'  ngành dệt may, da giày

    Thách thức bủa vây công cuộc 'xanh hoá' ngành dệt may, da giày

    Doanh nghiệp dệt may và da giày đang đứng trước nhiều sức ép từ việc các nhãn hàng đòi hỏi khắt khe vấn đề “xanh hóa” sử dụng năng lượng, đảm bảo ít tác động đến môi trường.

  • Đơn hàng tăng nhưng thiếu lao động, khó khăn vẫn bủa vây ngành dệt may, da giày

    Đơn hàng tăng nhưng thiếu lao động, khó khăn vẫn bủa vây ngành dệt may, da giày

    Đến thời điểm này, các doanh nghiệp dệt may, da giày đều đã đầy đơn hàng tới cuối năm nay, thậm chí có doanh nghiệp đã có đơn hàng tới quý I năm 2025. Tuy nhiên, khó khăn hiện nay của các doanh nghiệp là thiếu lực lượng lao động để đáp ứng được đơn hàng.

  • Biến lá dứa thành xơ, sợi trong ngành dệt may

    Biến lá dứa thành xơ, sợi trong ngành dệt may

    “Công việc chính của tôi là ‘dọn sạch phế phẩm’ (lá dứa) cho ngành nông nghiệp”, chị Trần Thị Mỹ Hải chủ dự án khởi nghiệp sản xuất xơ, sợi (ngành dệt may) từ lá dứa, chủ nhân giải Nhất cuộc thi “Phụ nữ khởi nghiệp” năm 2024 chia sẻ với phóng viên.

  • Hình thức lừa đảo mới: 'Bắt giữ kỹ thuật số'

    Hình thức lừa đảo mới: 'Bắt giữ kỹ thuật số'

    Một doanh nhân ngành dệt may Ấn Độ tiết lộ rằng ông đã bị lừa mất 70 triệu rupee (833.000 USD) bởi những kẻ lừa đảo trực tuyến mạo danh các nhà điều tra và thậm chí cả chánh án Tòa án Tối cao.

  • Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

    Minh bạch cung ứng nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày

    Các thị trường nhập khẩu lớn đều đã áp dụng các quy định yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm và nguyên phụ liệu sản xuất trong chuỗi cung ứng dệt may.

  • Ấn Độ: Doanh nhân kỳ cựu bị lừa đảo trực tuyến tới 830.000 USD

    Ấn Độ: Doanh nhân kỳ cựu bị lừa đảo trực tuyến tới 830.000 USD

    Ngày 30/9, cảnh sát Ấn Độ cho biết đang điều tra một vụ lừa đảo trực tuyến tinh vi, khiến nạn nhân là một doanh nhân 82 tuổi nổi tiếng trong ngành dệt may nước này bị chiếm đoạt số tiền lên tới 830.000 USD.

  • Hợp tác hỗ trợ ngành dệt may và da giày Việt Nam phát triển bền vững

    Hợp tác hỗ trợ ngành dệt may và da giày Việt Nam phát triển bền vững

    Ngày 26/9, tại Hà Nội, Bộ Công Thương (Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững) và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức Lễ ký kết “Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam”.

  • Ngành dệt may Việt Nam hướng đến phát triển xanh, bền vững

    Ngành dệt may Việt Nam hướng đến phát triển xanh, bền vững

    Ngày 25/9, 4 triển lãm chuyên ngành dệt may đã được khai mạc tại TP Hồ Chí Minh, trưng bày những giải pháp công nghệ mới nhất trong ngành dệt may trên thế giới, giúp ngành dệt may Việt Nam tiếp cận được công nghệ hiện đại, từ đó đáp ứng các tiêu chuẩn ESG nghiêm ngặt của EU để hướng đến phát triển xanh.

  • Tin tức TV: 'Thủ phủ may mặc' Bangladesh lao đao trong bất ổn chính trị

    Tin tức TV: 'Thủ phủ may mặc' Bangladesh lao đao trong bất ổn chính trị

    Phóng sự “Thủ phủ may mặc” Bangladesh lao đao trong bất ổn chính trị của Tin tức TV tuần này sẽ giúp quý vị tìm hiểu về tác động mà bất ổn gây ra với ngành dệt may quan trọng của Bangladesh, đồng thời dự báo những cơ hội cho ngành dệt may các nước, trong đó có Việt Nam khi cạnh tranh thị phần với Bangladesh.

  • Xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu

    Xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu

    Để đáp ứng các thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang đẩy mạnh chuyển đổi xanh hóa sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về xanh hóa chuỗi sản xuất và cơ chế điều chỉnh biên giới carbon.

  • Khuyến cáo doanh nghiệp nắm thông tin sớm để tránh điều tra phòng vệ thương mại

    Khuyến cáo doanh nghiệp nắm thông tin sớm để tránh điều tra phòng vệ thương mại

    Trước bối cảnh Chính phủ Indonesia có những tuyên bố cam kết bảo vệ ngành dệt may nước này cũng như sẽ cân nhắc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với một số ngành hàng khác, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) khuyến cáo doanh nghiệp thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác để nắm bắt thông tin sớm về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại mặt hàng xuất khẩu.

  • Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài cuối: Khai thác hiệu quả tiềm năng

    Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài cuối: Khai thác hiệu quả tiềm năng

    Bên cạnh những cơ hội lớn từ xu thế chuyển đổi xanh và phát triển bền vững của thế giới, ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết.

  • Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài 1: Thách thức và cơ hội đan xen

    Ngành dệt may trong bối cảnh mới - Bài 1: Thách thức và cơ hội đan xen

    Các yêu cầu về xanh hóa và phát triển bền vững ngành dệt may hiện không còn là xu hướng mà đã được nhiều quốc gia, đặc biệt là các thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn luật hóa.

  • Ký kết thoả ước lao động tập thể ngành dệt may

    Ký kết thoả ước lao động tập thể ngành dệt may

    Sáng 11/7/2024, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Công đoàn Dệt May Việt Nam tổ chức Lễ ký kết Thỏa ước lao động tập thể ngành dệt may Việt Nam lần thứ VI.

  • Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

    Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

    Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết: Đơn hàng bắt đầu ổn định, có doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 10 và 11/2024. Do đó, các doanh nghiệp sản xuất trong nước kỳ vọng tăng trưởng mạnh hơn về cuối năm với mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024.

  • Indonesia: Hàng chục ngàn công nhân ngành dệt may bị sa thải trong nửa đầu năm 2024

    Indonesia: Hàng chục ngàn công nhân ngành dệt may bị sa thải trong nửa đầu năm 2024

    Chủ tịch Liên đoàn Công đoàn Indonesia (KSPN), Ristadi ngày 23/6 cho biết hàng chục ngàn công nhân ngành dệt may (TPT) đã bị sa thải trong nửa đầu năm 2024, cho thấy ngành công nghiệp này đang đối mặt với nhiều khó khăn để duy trì sản xuất.

  • Chìa khoá cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam 

    Chìa khoá cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam 

    Chuyển đổi sang hệ thống chiếu sáng xanh có thể được xem là bước tiên phong, nền tảng, nhanh chóng, dễ thực hiện, thuận tiện đo lường trên hành trình chuyển đổi xanh với nhiều hạng mục khác nhau. Trong đó, đổi mới công nghệ chiếu sáng trong nhà máy là một trong những giải pháp nhanh và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành dệt may.

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

    Thị trường EU và Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ lớn mà tất cả các nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới đều nhắm đến, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường đặt ra nhiều quy định khắt khe nhất về phát triển bền vững, buộc các nhà cung cấp phải chủ động thích ứng và tuân thủ nếu muốn tham gia cuộc chơi.

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

    Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 định hướng từ phát triển nhanh sang bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Ngành phải hoàn thiện được chuỗi giá trị trong nước, tham gia vào vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu và xây dựng được thương hiệu riêng của Việt Nam để xuất khẩu.

  • Sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam

    Sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam

    Để chuyển đổi số thì tư duy của người lãnh đạo đóng vai trò quan trọng, cũng như số hóa doanh nghiệp cần những giải pháp mang tính đồng bộ và toàn diện chuỗi cung ứng. Đối với ngành dệt may, chuyển đổi số là “chìa khóa” không chỉ giúp doanh nghiệp tăng trưởng quy mô, mà còn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.