Tags:

Ngày rằm

  • Hà Nội: Khống chế thành công 2 vụ cháy trong ngày Rằm tháng 7

    Hà Nội: Khống chế thành công 2 vụ cháy trong ngày Rằm tháng 7

    Trong ngày 18/8 (tức Rằm tháng 7 âm lịch), trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận xảy ra 2 vụ cháy. Nhờ sự vào cuộc kịp thời của lực lượng chữa cháy cơ sở cùng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ Công an thành phố, 2 đám cháy đã được khống chế, không gây thiệt hại về người.

  • Cộng đồng người Việt tại Lào tổ chức Đại lễ Vu lan báo hiếu

    Cộng đồng người Việt tại Lào tổ chức Đại lễ Vu lan báo hiếu

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sáng 18/8 (tức ngày Rằm tháng Bảy âm lịch), tại chùa Phật Tích thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra Đại lễ Vu Lan báo hiếu Phật lịch 25.

  • Sức mua thực phẩm ngày Rằm tháng Bảy tăng đến 20%

    Sức mua thực phẩm ngày Rằm tháng Bảy tăng đến 20%

    Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Theo truyền thống dân gian ngày Rằm tháng Bảy, người dân bắt đầu cúng từ 11-15/7 âm lịch. Vì vậy, trong những ngày này thị trường các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15-20% so với năm trước.

  • Giá rau xanh, hoa quả tại các chợ Hà Nội tăng nhẹ dịp rằm tháng Bảy

    Giá rau xanh, hoa quả tại các chợ Hà Nội tăng nhẹ dịp rằm tháng Bảy

    Hàng hóa tại các chợ Nhân Chính, Kim Giang (quận Thanh Xuân), chợ Hôm - Đức Viên, Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng)... vào dịp rằm tháng Bảy khá đa dạng, dồi dào, giá cả các mặt hàng tương đối ổn định, ngoại trừ hoa tươi, rau xanh, hoa quả tăng giá nhẹ. Ngày rằm tháng Bảy năm nay trùng vào chủ nhật, nên nhiều mặt hàng được dự báo tiếp tục tăng so với ngày thường.

  • Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

    Bản hòa âm đất nước trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

    Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

  • Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Kiều bào tại Thái Lan dâng lễ cầu an Tết Thượng nguyên

    Sáng 24/2 - đúng ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, ngôi chùa Việt Nam mang tên Cảnh Phước ở thủ đô Bangkok (Thái Lan) đông vui hơn thường lệ khi bà con kiều bào từ nhiều nơi cùng tới đây để dự lễ cầu an Tết Thượng nguyên – một trong những nghi thức cúng lễ đầu năm quan trọng trong văn hóa người Việt.

  • Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

  • Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn

    Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn

    Ngày 24/2, hàng ngàn người dân và du khách bốn phương nô nức tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

  • TP Hồ Chí Minh: Một số mặt hàng đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng không tăng giá

    TP Hồ Chí Minh: Một số mặt hàng đồ cúng ngày Rằm tháng Giêng không tăng giá

    Với quan niệm dân gian "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng", thị trường đồ cúng tại TP Hồ Chí Minh khá sôi động. So với năm ngoái, giá các mặt hàng đồ cúng năm nay không tăng, một số mặt hàng còn giảm giá sâu.

  • Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

    Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

    Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng "Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng" nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.

  • Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Người dân Thủ đô tất bật sắm lễ cúng Rằm tháng Giêng

    Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu, là ngày rằm đầu tiên của năm mới âm lịch. Đây là dịp lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Từ sáng sớm 14 âm lịch, tại các chợ nổi tiếng của Hà Nội, người dân đã tấp nập mua sắm đồ để làm lễ cúng trong ngày Rằm tháng Giêng.

  • Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'

    Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'

    Ngày 26/1, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết: Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày Rằm Nguyên tiêu năm Giáp Thìn với tên gọi “Bản hòa âm đất nước” - là ngày hội của các nhà thơ các dân tộc Việt Nam.

  • Chợ hoa lớn nhất Hà Nội vắng vẻ trong ngày Rằm cuối cùng của năm

    Chợ hoa lớn nhất Hà Nội vắng vẻ trong ngày Rằm cuối cùng của năm

    Liên tiếp trong hai ngày Rằm gần đây nhất, chợ hoa Quảng An (quận Tây Hồ, Hà Nội) lâm vào cảnh ảm đạm, đìu hiu. Nguyên nhân là do việc chậm tiến độ của dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nghi Tàm, khiến các phương tiện ra vào khó khăn.

  • Ảnh 360: Chợ hoa lớn nhất Hà Nội vắng khách trong ngày Rằm cuối năm vì dự án làm đường

    Ảnh 360: Chợ hoa lớn nhất Hà Nội vắng khách trong ngày Rằm cuối năm vì dự án làm đường

    Cảnh ảm đảm, đìu hiu, trái ngược so với dịp giáp Tết các năm trước tại chợ hoa Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội rạng sáng 25/1, ngày Rằm tháng Chạp cuối cùng của năm.

  • Nét đẹp di sản Hội chùa Keo làng Hành Thiện

    Nét đẹp di sản Hội chùa Keo làng Hành Thiện

    “Dù ai ngang dọc Tây Đông/Ngày rằm tháng Chín hội Ông nhớ về/ Dù ai bận rộn trăm nghề/ Ngày rằm tháng Chín nhớ về hội Ông”. Đây là lời nhắc nhở mà người dân làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) vẫn còn lưu truyền, về lễ hội đậm bản sắc quê hương và là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia.

  • Độc đáo màn múa sư tử, thổi lửa đêm Tết Trung thu ở thôn Cao Hạ

    Độc đáo màn múa sư tử, thổi lửa đêm Tết Trung thu ở thôn Cao Hạ

    Hằng năm, cứ đúng ngày Rằm tháng 8, trẻ em thôn Cao Hạ (xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, Hà Nội) lại cùng bạn bè, rước đèn quanh làng. Đặc biệt, trong đêm Trung thu, màn múa sư tử, thổi lửa tạo nên nét văn hóa vô cùng độc đáo của người dân nơi đây.

  • Tết Trung thu: Nét đẹp văn hóa truyền thống

    Tết Trung thu: Nét đẹp văn hóa truyền thống

    Tết Trung thu (vào ngày Rằm tháng 8 Âm lịch hàng năm) là nét đẹp văn hoá truyền thống của Việt Nam. Đây là dịp để mọi người thể hiện lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, cha mẹ; gắn kết tình cảm gia đình và đoàn kết trong cộng đồng.

  • Siêu trăng cuối cùng của năm 2023 trùng với dịp Tết Trung thu

    Siêu trăng cuối cùng của năm 2023 trùng với dịp Tết Trung thu

    Siêu trăng cuối cùng của năm 2023 mang tên "Trăng thu hoạch" xuất hiện vào ngày 29/9/2023, trùng với ngày Rằm tháng 8 âm lịch.

  • Những địa điểm 'đậm sắc' Trung thu nhất của Thủ đô

    Những địa điểm 'đậm sắc' Trung thu nhất của Thủ đô

    Ngày rằm tháng Tám đang cận kề, Hà Nội như khoác lên mình chiếc áo mới, lung linh và rực rỡ. Đặc biệt, nhiều địa điểm được trang trí, thu hút người dân và du khách đến vui chơi, tham quan và cùng lưu lại những khoảnh khắc thật đẹp của mùa Trung thu ý nghĩa.

  • Xúc động mùa Vu Lan báo hiếu nơi đỉnh thiêng Fansipan

    Xúc động mùa Vu Lan báo hiếu nơi đỉnh thiêng Fansipan

    Ngày 29-30/8, cũng là ngày Rằm tháng 7 âm lịch, hàng nghìn Phật tử và du khách cùng cha mẹ, con cái đã trở về Fansipan, tham dự lễ Vu Lan báo hiếu và dâng đăng, tạo nên khung cảnh xúc động đặc biệt nơi đỉnh thiêng.