Ngày 19/1, Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố Chính phủ Trung Quốc đang phạm tội diệt chủng và tội ác chống lại loài người với hành động trấn áp qui mô lớn nhằm vào người Duy Ngô Nhĩ và các cộng đồng sắc tộc thiểu số chủ yếu là người Hồi giáo khác tại khu vực Tân Cương.
Các tay súng thuộc Nhóm nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng từ nhóm dân tộc thiểu số người Duy Ngô Nhĩ đã thề quay trở lại quê nhà Trung Quốc và sẽ "gây đổ máu như sông".
Cảnh sát Indonesia đã bắn chết 2 người Duy Ngô Nhĩ của Trung Quốc, bị nghi tham chiến cùng nhóm cực đoan Mujahideen Đông Indonesia do Santoso - phần tử Hồi giáo cực đoan bị truy nã gắt gao nhất - đứng đầu.
Ngày 25/12, tuần san tin tức “L’Obs” (Pháp) cho biết Trung Quốc sẽ trục xuất Ursula Gauthier, phóng viên của báo này tại Bắc Kinh, người đã chỉ trích cách chính quyền đối xử với cộng đồng người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ thiểu số tại khu vực Tân Cương, Tây Bắc Trung Quốc.
Ngày 30/9, luật sư của Adem Karadak, nghi can người nước ngoài bị bắt giữ sau vụ đánh bom ở thủ đô Bangkok của Thái Lan hồi trung tuần tháng 8, cho biết nghi can này đã thú nhận chính y tiến hành vụ đánh bom và khai rằng y là người Duy Ngô Nhĩ.
Ngày 23/9, Phó Tổng thanh tra cảnh sát Malaysia Noor Rashid Ibrahim cho biết 8 đối tượng, trong đó có 4 người bản địa và 4 người được cho là người Duy Ngô Nhĩ, đã bị bắt do liên quan tới vụ đánh bom Đền Erawan ở thủ đô Bangkok (Thái Lan) hồi tháng trước.
Ngày 15/9, Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia Thái Lan, Tướng Somyot Poompanmoung, đã gắn vụ đánh bom ở thủ đô Bangkok với người Duy Ngô Nhĩ ở Trung Quốc.
Ngày 12/9, cảnh sát Thái Lan cho biết đã phát lệnh bắt giữ đối với một người đàn ông “người Duy Ngô Nhĩ” liên quan đến vụ đánh bom đẫm máu ở Bangkok hồi tháng trước.
Đã có 15 người thiệt mạng và 14 người bị thương trong một vụ "tấn công khủng bố" xảy ra tại huyện Toa Xa, thuộc Khu tự trị của người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương, Tây Bắc Trung Quốc.
Một tòa án của Trung Quốc đã kết án học giả người Duy Ngô Nhĩ Ilham Tohti mức án tù chung thân với những cáo buộc "chủ trương ly khai".
Theo thông tin ban đầu, vụ tấn công đã gây thương vong cho hàng chục người người Duy Ngô Nhĩ và người Hán. 31 ô tô cũng đã bị phá hỏng, trong đó có 6 chiếc bị đốt cháy.
Sáng ngày 22/5/2014, một vụ tấn công khủng bố nhằm vào một khu chợ ở thủ phủ Urumqi, tỉnh Tân Cương, nơi có đông người Duy Ngô Nhĩ sinh sống, đã làm ít nhất 31 người chết, 90 người bị thương.
3 quan chức người Hán đã bị sát hại tại Tân Cương khi Chủ tịch Tập Cận Bình thăm khu vực bất ổn này, nơi có đa số dân là người Duy Ngô Nhĩ Hồi giáo.
Cảnh sát quốc tế (Interpol) và quan chức Malaysia đang truy tìm một hành khách 35 tuổi người Duy Ngô Nhĩ trên chuyến bay mất tích MH370.
Tân Hoa xã ngày 16/12 đưa tin, lực lượng cảnh sát khu tự trị Tân Cương của người Duy Ngô Nhĩ ở miền tây bắc Trung Quốc đã tiêu diệt 14 phần tử khủng bố vào tối 15/12 sau khi lực lượng này bị tấn công trong lúc đang truy đuổi các nghi phạm.
Lực lượng cảnh sát khu tự trị Tân Cương của người Duy Ngô Nhĩ ở miền Tây Bắc Trung Quốc đã tiêu diệt 14 phần tử khủng bố sau khi lực lượng này bị tấn công trong lúc đang truy đuổi các nghi phạm.
Mỹ cho biết sẽ tiến hành xem xét vụ đâm xe hồi tuần trước tại Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh, bất chấp việc các nhà chức trách Trung Quốc tuyên bố đây là cuộc tấn công khủng bố do một nhóm ly khai người Duy Ngô Nhĩ thực hiện.
Một số phần tử người Duy Ngô Nhĩ - nhóm sắc tộc thiểu số ở miền Tây Trung Quốc, từ lâu đã bị xem là chủ mưu tiến hành nhiều cuộc tấn công tại Trung Quốc. Đó là lý do xuất hiện dư luận cho rằng, số này có liên quan đến vụ cháy nổ vừa qua tại Thiên An Môn.
Ngày 29/6, chính quyền Trung Quốc đã tổ chức một cuộc tập trận rầm rộ tại Urumqi, thủ phủ tỉnh Tân Cương nơi có đa số dân là người Duy Ngô Nhĩ theo đạo Hồi, đồng thời cũng là nơi đã diễn ra các cuộc bạo động đẫm máu trong tuần này.