Tags:

Người mường

  • 'Hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

    'Hồi sinh' nghề dệt thổ cẩm của người Mường ở Phú Thọ

    Nghề dệt thổ cẩm có từ rất lâu đời, là một nét văn hóa đặc trưng của đồng bào người dân tộc Mường ở huyện miền núi Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ).

  • Gìn giữ nét đẹp đón Tết của người Mường

    Gìn giữ nét đẹp đón Tết của người Mường

    Đón Tết năm mới (Tết Nguyên đán) là phong tục văn hóa đẹp, nhân văn, tồn tại lâu đời được cộng đồng người Mường ở Hòa Bình lưu giữ qua nhiều thế hệ. Đây là cái Tết quan trọng nhất, to nhất trong năm đối với cộng đồng người Mường Hòa Bình.

  • Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Ở Thanh Hoá, vùng nào có người Mường sinh sống là có Lễ hội Pồn Pôông, bởi Pồn Pôông chính là “hồn cốt”, nét văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Mường.

  • Lễ Pồôn Pôông của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa

    Lễ Pồôn Pôông của dân tộc Mường tỉnh Thanh Hóa

    Ở Thanh Hoá, vùng nào có người Mường ở là có Lễ hội Pồn Pôông, bởi Pồn Pôông chính là “hồn cốt”, nét văn hóa không thể thiếu của người Mường.

  • Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

    Gìn giữ nghề truyền thống làm giấy dó của người Mường

    Nghề làm giấy dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa (nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có từ lâu đời nay, là nghề cha truyền con nối. Với đam mê nghề truyền thống, những nghệ nhân xóm Suối Cỏ tiếp tục duy trì sản xuất, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc nghề của cha ông để lại.

  • Gìn giữ, phát huy giá trị nghề làm giấy Dó của người Mường ở Suối Cỏ

    Gìn giữ, phát huy giá trị nghề làm giấy Dó của người Mường ở Suối Cỏ

    Nghề làm giấy Dó của người Mường ở xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa (nay là xã Cao Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình) đã có từ nhiều đời nay, là nghề cha truyền con nối.

  • Mo Mường - 'Bộ bách khoa thư dân gian' về người Mường

    Mo Mường - 'Bộ bách khoa thư dân gian' về người Mường

    Mo là hoạt động diễn xướng văn hóa dân gian được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Mường.

  • Xuân về đất Tổ xem múa trống đu

    Xuân về đất Tổ xem múa trống đu

    Theo tiếng trống trầm bổng, chúng tôi tìm về mảnh đất Hạ Bạc, xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ trong những ngày đầu Xuân để tìm hiểu những nét văn hóa độc đáo của đồng bào Mường nơi đây. Trong kho tàng văn hóa phong phú ấy, điệu múa trống đu được biết đến như một loại hình nghệ thuật đặc sắc không thể thiếu của người Mường mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Đặc sắc Chương trình 'Hòa Bình - Thanh âm xứ Mường' và Carnival năm 2022

    Tối 31/7, tại Quảng trường Hòa Bình, thành phố Hòa Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Chương trình nghệ thuật “Hòa Bình - thanh âm xứ Mường” và Carnival năm 2022; đồng thời đón nhận Bằng công nhận hai Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia của tỉnh Hòa Bình: Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình và Lễ hội truyền thống Khai Hạ của người Mường. Buổi lễ được diễn ra 2 phần: Phần Lễ và phần Hội.

  • Hòa Bình có thêm hai Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Hòa Bình có thêm hai Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 26/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra hai Quyết định số 1756/QĐ-BVHTTDL và Quyết định số 1757/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho tỉnh Hòa Bình. Theo đó, Tri thức lịch đoi (lịch Tre) và lễ hội Khai Hạ của người Mường được công bố Danh mục văn di sản hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện quan trọng của người dân xứ Mường tỉnh Hòa Bình.

  • Mô hình trồng cau ở miền núi cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm

    Mô hình trồng cau ở miền núi cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm

    Nhờ chăm chỉ, chịu khó và dám nghĩ dám làm, ông Hà Văn Dũng, sinh năm 1966, người Mường, ở xã Giao An, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, đã mạnh dạn đầu tư trồng hơn 5ha cau. Mô hình này mang lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm cho gia đình ông Dũng.

  • Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Bá Thước là huyện miền núi ở xứ Thanh vẫn còn gìn giữ nhiều nét đặc trưng bản sắc văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái, người Mường. Để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, một số hộ gia đình dân tộc Thái, Mường trên địa bàn huyện Bá Thước đã tìm tòi, sáng tạo nhiều sản phẩm phục vụ khách du lịch.

  • Gói bánh ống, bánh chưng - nét đẹp văn hóa của người Mường ở Hòa Bình

    Gói bánh ống, bánh chưng - nét đẹp văn hóa của người Mường ở Hòa Bình

    Gói bánh ống và bánh chưng trong những ngày lễ, tết đã và đang là nét đẹp văn hóa truyền thống được lưu giữ qua nhiều thế hệ con cháu của người Mường ở Hòa Bình.

  • Người Mường ở thung lũng Chuôi vui đón Tết

    Người Mường ở thung lũng Chuôi vui đón Tết

    Khi hoa đào điểm tô sắc hồng, hoa mơ phủ trắng tinh khôi lên nền xanh cây lá là dấu hiệu của mùa Xuân mới đang về. Thời điểm này, mùa màng đã thu hoạch xong, đất được nghỉ ngơi chờ mùa gieo hạt mới, người Mường náo nức chuẩn bị “bui ngay sết”, có nghĩa là vui ngày Tết.

  • Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Đồng bào Mường có một kho tàng văn hóa, tín ngưỡng dân gian phong phú với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ. Khi nhắc đến văn hóa tín ngưỡng của người Mường, đồng bào thường nói về nghi lễ Mát nhà.

  • Bảo tồn nhà sàn truyền thống dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Bảo tồn nhà sàn truyền thống dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Trong cộng đồng các dân tộc sinh sống tại huyện miền núi Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, người Mường chiếm hơn 70% dân số.

  • Sơn La hỗ trợ công nhân đi lao động tại các tỉnh phía Nam trở về ổn định cuộc sống

    Sơn La hỗ trợ công nhân đi lao động tại các tỉnh phía Nam trở về ổn định cuộc sống

    Theo Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 của tỉnh Sơn La, hiện số lao động là người Sơn La di chuyển bằng xe máy từ các tỉnh phía Nam về quê đã lên đến hơn 1.000 người; trong đó nhiều nhất là các huyện Phù Yên 678 người, Bắc Yên 163 người, Mường La 114.

  • Cô giáo Mường với 'lớp học xuyên biên giới' - dạy học trực tuyến cho học sinh 4 châu lục

    Cô giáo Mường với 'lớp học xuyên biên giới' - dạy học trực tuyến cho học sinh 4 châu lục

    Không cần visa, một cô giáo người Mường đã đưa các học trò của mình tại một ngôi trường miền núi của tỉnh Phú Thọ đi du lịch đến trên 40 quốc gia ở khắp các châu lục trên thế giới, nhờ mô hình “lớp học xuyên biên giới”. Cô Hà Ánh Phượng, giáo viên Trường Trung học phổ thông Hương Cần, tỉnh Phú Thọ, cũng là giáo viên đầu tiên của Việt Nam vừa lọt Top 10 giáo viên xuất sắc của Giải thưởng giáo viên toàn cầu do Varkey Foundation bình chọn.

  • Đặc sản Tây Bắc trên mâm Tết nhà Mường

    Đặc sản Tây Bắc trên mâm Tết nhà Mường

    Cứ đến ngày 12/3, các khách sạn thuộc Tập đoàn Mường Thanh lại có hẹn với một dịp đặc biệt. Đây là sự kiện hàng năm, được tổ chức nhằm ghi nhớ và lưu giữ nét văn hóa truyền thống của người Mường hay được gọi thân thương là Tết Mường Thanh.

  • Nam thanh niên vùng cao làm giàu nhờ nuôi gà sạch theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nam thanh niên vùng cao làm giàu nhờ nuôi gà sạch theo tiêu chuẩn VietGAP

    Là một thanh niên dám nghĩ, dám làm, anh Quách Văn Bộ (sinh năm 1989, người Mường, trú tại thôn Đồng Mọc, xã Mậu Lâm, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện thành công mô hình chăn nuôi gà sạch theo tiêu chuẩn VietGAP để cung cấp thực phẩm sạch ra thị trường.